- Cú thể đo lường (kiểm tra) kiến thức ở mức biết, hiểu một cỏch hữu
g. Sai lầm khi lựa chọn phương ỏn trờn cơ sở (thoả món) một số dữ kiện mà học sinh cú thể khai thỏc được.
khai thỏc được.
Vớ dụ 7 : Sục V lớt COR2R (đktc) vào dung dịch A chứa 0,2 mol Ca(OH)R2R thu được 2,5 gam kết tủa. Giỏ trị của V (lớt) là
Hướng dẫn giải : n 3 CaCO = 100 5 , 2 = 0,025 mol TH1 : COR2R + Ca(OH)R2 → CaCOR R3R + HR2RO Mol 0,025 ← 0,025 V = 0,025ì22,4 = 0,56 lớt. TH2 : COR2R + Ca(OH)R2 → CaCOR R3R + HR2RO 0,025 0,025 ← 0,025
2COR2R + Ca(OH)R2 R → Ca(HCOR3R)R2
0,35 ← (0,2 – 0,025)
V = (0,025 + 0,35)ì22,4 = 8,4 lớt. Chọn đỏp ỏn D.
Phõn tớch : Trong giải toỏn hoỏ, nhiều bài buộc học sinh phải cú kiến thức bao quỏt quanh vấn đề đề cập đến để cú thể biện luận hết cỏc trường hợp (cỏc khả năng) cú thể xảy ra. Học sinh cú thể thiếu sút do chỉ chỳ ý đến một trong cỏc trường hợp riờng. Khi đú chỳng ta sử dụng cỏc trường hợp riờng đú (sai hoặc chưa đầy đủ) để tạo phương ỏn nhiễu.
Với bài toỏn trờn học sinh cú thể chỉ xột một trong hai trường hợp, nờn dễ chọn vào phương ỏn A hoặc B.
1.3.2.2. Đổi vị trớ cỏc số hoặc vị trớ dấu phẩy, nhõn hoặc chia (thờm một vài đơn vị) của đỏp ỏn. Cỏch này thường được ỏp dụng vỡ cú thể làm nhanh nhưng khụng thuyết phục của đỏp ỏn. Cỏch này thường được ỏp dụng vỡ cú thể làm nhanh nhưng khụng thuyết phục lắm
Vớ dụ :Đổi vị trớ cỏc số của đỏp ỏn
A. 29,2. B.22,9. C. 92,2. D.92,9.
Đổi vị trớ dấu phẩy (nhõn hoặc chia với bội số của 10)
A. 2,24. B. 22,4. C. 0,224. D. 224.
Nhõn hoặc chia thờm một vài đơn vị của đỏp ỏn
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.
1.3.2.3. Một cỏch kiểm tra hỡnh thức TNKQ đú là khụng cho 4 phương ỏn lựa chọn A,B,C,D mà để trống rồi yờu cầu HS tự ghi kết quả vào A,B,C,D mà để trống rồi yờu cầu HS tự ghi kết quả vào
Cỏch này vừa cú ưu điểm là chống được sự may rủi bằng cỏch chọn một cỏch ngẫu nhiờn của HS mà vẫn cú thể kiểm tra một lượng kiến thức lớn của HS
Vớ dụ 8 : Hũa tan m gam BaO vào HR2RO thu được 200 ml dd A cú pH = 13. Tớnh giỏ trị của m (gam) ? (cỏc em chỉ cần ghi kết quả mà khụng cần trỡnh bài lời giải)
1.4. Bài tập húa học
1.4.1. Tỏc dụng của bài tập húa học
- Phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh. - Giỳp học sinh hiểu rừ và khắc sõu kiến thức.
- Hệ thống húa cỏc kiến thức đó học. Một số đỏng kể bài tập đũi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung trong bài, trong chương. Dạng bài tập đũi hỏi học sinh phải vận dụng, huy động vốn hiểu biết của nhiều chương nhiều bộ mụn.
- Cung cấp thờm kiến thức mới,mở rộng hiểu biết của học sinh về cỏc vấn đề thực tiển đời sống và sản xuất húa học.
- Rốn luyện một số kỹ năng, kỹ xảo: như là kỹ năng sử dụng ngụn ngữ húa học, kỹ năng cõn bằng phản ứng, kỹ năng giải từng dạng bài tập khỏc nhau.
- Phỏt triển tư duy cho học sinh, vỡ khi giải cỏc bài tập húa học, học sinh được rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy như phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, quy nạp, diễn địch.
- Giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ được kiến thức và kỹ năng của học sinh. Học sinh cũng tự kiểm tra biết được những lổ hổng kiến thức để kịp thời ụn tập và bổ sung.
- Rốn luyện cho học sinh tớnh kiờn trỡ, chịu khú, chớnh xỏc khoa học, cẩn thận, trung thực nhất là đối với bài toỏn thực hành. Làm cho cỏc em yờu thớch bộ mụn say mờ khoa học(đặc biệt là những bài toỏn gõy hứng thỳ cho học sinh).
1.4.2. Cỏc cỏch phõn loại bài tập húa học
Cú rất nhiều tiờu chớ để phõn loại bài tập húa học. với đề tài này chỳng tụi phõn loại bài tập húa học theo tiờu chớ là nội dung.
1.4.2.1. Bài tập lý thuyết
Thường được cho dưới dạng cỏc cõu hỏi nhằm mục đớch làm chớnh xỏc cỏc khỏi niệm, củng cố và hệ thống húa cỏc kiến thức và tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tập sử dụng cỏc loại bảng…
1.4.2.2. Bài toỏn húa học
Đõy là loại bài tập cần cỏc thủ thuật tớnh toỏn
1.4.3. Cỏc phương phỏp giải bài tập húa học (xem ở phần phụ lục)
1.4.4. Thực tiễn, xu hướng và một số chỳ ý khi sử dụng bài tập húa học hiện nay 1.4.4.1. Thực tiễn của việc sử dụng bài tập húa học hiện nay 1.4.4.1. Thực tiễn của việc sử dụng bài tập húa học hiện nay
Qua tỡm hiểu, điều tra chỳng tụi thấy rằng : Đa số giỏo viờn đó chỳ ý đến việc sử dụng bài tập trong quỏ trỡnh giảng dạy núi chung tuy nhiờn việc sử dụng bài tập trong quỏ trỡnh dạy học húa học cũn cú những hạn chế phổ biến sau đõy :
- Việc xỏc định mục đớch cần đạt cho bài tập nhiều khi chỉ dừng lại ở bản thõn lời giải của bài tập mà chưa cú được mục tiờu nhận thức, phỏt triển tư duy cho học sinh (tức là chỉ chỳ ý đi tỡm lời giải và đỏp ỏn của bài toàn )
- Chưa chỳ trọng khuyến khớch học sinh tỡm lời giải thụng minh, sỏng tạo cho bài toỏn mà bằng lũng với một cỏch giải đó biết.
Thực tiễn cho thấy bài tập húa học khụng chỉ cú tỏc dụng ụn tập, củng cố kiến thức đó học mà cũn cú tỏc dụng để phỏt triển kiến thức, phỏt triển năng lực tư duy và rốn trớ thụng minh cho học sinh. Tuy nhiờn, việc sử dụng bài tập húa học như là một phương phỏp dạy học tớch cực thỡ chưa được chỳ ý đỳng mức.Tức là sử dụng bài tập ở khõu truyền thụ kiến thức mới chưa được chỳ ý nhiều.
Giỏo viờn và học sinh đều quan tõm đến kết quả của bài toỏn nhiều hơn quỏ trỡnh giải toỏn. Tất nhiờn, trong quỏ trỡnh giải cỏc thao tỏc tư duy được vận dụng, cỏc kĩ năng suy luận, kĩ năng tớnh toỏn, kĩ năng viết và cõn bằng phương trỡnh phản ứng được rốn luyện. Thế nhưng, nếu chỳ ý rốn tư duy cho học sinh trong quỏ trỡnh giải thỡ việc giải để đi đến đỏp số của cỏc bài toỏn sẽ đơn giản hơn rất nhiều.
Sau đõy là một số điều tra tỡnh hỡnh sử dụng bài tập trong quỏ trỡnh dạy học
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng BTHH (dạng bài toỏn) cú phương phỏp giải nhanh trong dạy học của GV
Bảng 1.5. Phương phỏp giải bài tập dạng bài toỏn GV dựng để dạy học húa học cũng như để KT – ĐG hiện nay
PP thụng thường Giải bằng nhiều cỏch PP giải nhanh
Phần trăm 23 % 13 % 64 %
Bảng 1.6. Loại bài tập GV thường sử dụng trong dạy học húa học, KT – ĐG cũng như HS hứng thỳ học tập hiện nay
BT cú nhiều kỹ
thuật tớnh toỏn kiến thức thực tiễn BT cú liờn hệ ảnh minh họa BT cú hỡnh giải nhanh BT cú PP
Phần trăm 2,17 23,33 % 35.02 % 49,47 %
Bảng 1.7. Mục đớch làm BT của HS
Yờu cầu của GV (làm BT vỡ kiểm tra,thi cử) Tự giỏc làm (cú hứng thỳ học) khắc sõu kiến Làm BT để thức Làm BT để phỏt triển tư duy và rốn trớ thụng minh Tần suất Mục đớch Rất thường xuyờn Thường
xuyờn Đụi khi Khụng sử dụng
Khi dạy bài mới 5,36% 5,36% 53,57% 35,71%
Khi luyện tập, ụn tập, tổng kết 28,57% 53,57% 16,71% 1,14% Khi kiểm tra – đỏnh giỏ kiến thức 25,70% 54,61% 17,35% 2,34 %
Phần trăm 40,30 % 23, 05 % 35,43 % 11,22 %
1.4.4.2. Những xu hướng phỏt triển của bài tập húa học hiện nay
Hiện nay, bài tập húa học được xõy dựng theo cỏc xu hướng sau :
- Loại bỏ những bài tập cú nội dung trong húa học nghốo nàn nhưng lại cần đến những thuật toỏn phức tạp để giải: hệ nhiều ẩn, nhiều phương trỡnh, bất phương trỡnh, phương trỡnh bậc 2, cấp số cộng, cấp số nhõn…
- Loại bỏ những bài tập cú nội dung lắt lộo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời hoặc phi thực tiễn húa học.
- Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm. Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khỏch quan. - Xõy dựng bài tập mới về bảo vệ mụi trường. An toàn thực phẩm.
- Xõy dựng bài tập mới để rốn luyện cho HS năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cú liờn quan đến húa học và sự vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống (cỏc quỏ trỡnh sản xuất húa học)
- Đa dạng húa cỏc loại hỡnh bài tập như : Bài tập bằng hỡnh vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thớ nghiệm…
- Xõy dựng những bài tập cú nội dung húa học phong phỳ, sõu sắc, phần tớnh toỏn đơn giản, nhẹ nhàng.
- Xõy dựng và tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm định lượng.
- Bài tập cú PP giải nhanh, vận dụng cỏc định luật, cỏc quy luật để giải nhằm khắc sõu kiến thức, hiểu rừ bản chất húa học. Đặc biệt là trong một số năm gần đõy kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao Đẳng chỉ trong vũng 90 phỳt mà phải giải quyết 50 cõu TNKQ điều này đũi hỏi HS phải cú PP giải nhanh mới kịp thời gian.
1.4.4.3. Một số chỳ ý khi sử dụng bài tập trong dạy học húa học
- GV phải nắm vững trỡnh độ của từng đối tượng HS để lựa chọn bài tập cho phự hợp. Bài tập phải vừa sức, theo mức độ phức tạp tăng dần. Hạn chế những bài tập cú nội dung húa học nghốo nàn, lắt lộo, tớnh toỏn phức tạp phi thực tiễn húa học
- Khi sữa bài tập cho HS nờn hướng HS theo một logic nhận thức, trỏnh sữa qua loa, đại khỏi.
- Tựy theo trỡnh độ và thời gian, một bài toỏn nờn tỡm nhiều cỏch giải khỏc nhau cú thể. Từ đú so sỏnh và hướng HS chọn cỏch giải nhanh và hay nhất. Đõy là biện phỏp hữu hiệu để phỏt triển tư duy và rốn trớ thụng minh cho HS.
- Linh hoạt sử dụng bài tập trong cỏc cụng đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh dạy học. Khụng nhất thiết phải giải nhiều bài tập trong một thời gian nhất định mà quan trọng là làm cho HS hiểu rừ vấn đề cần đề cập trong bài tập đú.
- Muốn hỡnh thành kỹ năng cho HS khụng thể chỉ giải một bài tập mà phải giải nhiều bài cựng dạng. Tuy nhiờn, nếu giống nhau hoàn toàn sẽ gõy nhàm chỏn, nhất là đối với HS khỏ giỏi. Vỡ vậy, cần bổ sung những chi tiết mới, vừa cú tỏc dụng mở rộng, đào sõu vừa gõy được hứng thỳ học tập.
- Đối với cỏch dạy thụng thường thỡ chỉ cần tổ chức cho học sinh hoạt động tỡm ra đỏp số của bài toỏn. Để phỏt triển tư duy và rốn trớ thụng minh cho học sinh thỡ làm như thế là chưa đủ, thụng qua hoạt động giải bài toỏn hoỏ học luụn khuyến khớch học sinh tỡm nhiều cỏch giải cho một bài tập, chọn cỏch giải hay nhất, ngắn gọn nhất.
- Khi giải bài toỏn, cần tổ chức cho mọi đối tượng học sinh cựng tham gia tranh luận. Khi núi lờn được một ý hay, giải bài toỏn đỳng, với phương phỏp hay sẽ tạo ra cho học sinh niềm vui, một sự hưng phấn cao độ, kớch thớch tư duy, nỗ lực suy nghĩ tỡm ra cỏch giải hay hơn thế nữa.