Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học chủ đề mặt cầu mặt trụ, mặt nón của chương trình hình học 12 ban nâng cao (Trang 93)

Lớp Lớp TN (12A3) Lớp ĐC (12A2)

Điểm Tần số Tần suất(%) Tần số Tần suất(%)

1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 3 0 0 1 2.5 4 1 2.4 3 7.5 5 1 2.4 5 12.5 6 8 19.0 6 15 7 12 28.6 10 25 8 8 19.0 8 20 9 9 21.4 6 15 10 3 7.2 1 2.5 Cộng 42 100 40 100

Từ đó ta có các biểu đồ: 0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm kiểm tra

S ng Lớp Thực nghiệm Lớp Đối chứng

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ tần số so sánh điểm kiểm tra lớp TN và lớp ĐC

0% 0% 0% 2% 19% 30% 19% 21% 7% 2% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lớp TN (%)

0% 0% 8% 13% 15% 24% 19% 15% 3% 3% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Qua các phân tích trên cho ta bảng nhận xét sau:

Bảng 3.2. Bảng các tỉ lệ đặc trƣng điểm của lớp TN và lớp ĐC

Lớp

TN ĐC

Phân loại theo điểm

Điểm trung bình 7,5 6,7

Bài làm trên 5 điểm 40 31

Tỉ lệ điểm trung bình (5 – 6 điểm) 5,9 5,5

Tỉ lệ điểm khá (7 -8 điểm) 7,4 7,4

Tỉ lệ điểm giỏi (trên 9 điểm) 10,1 9,1

Nhƣ vậy, căn cứ vào kết quả kiểm tra (đã đƣợc xử lí thơng qua các bảng và hình vẽ trên), có thể bƣớc đầu nhận thấy đƣợc rằng học lực mơn tốn của lớp thực nghiệm (12A3) là khá, cao hơn và đều hơn so với lớp đối chứng (12A2). Điều này đã phản ánh một phần nào hiệu quả của việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học Chủ đề mà chúng tôi đã đề xuất và thực hiện trong q trình thực nghiệm.

Vấn đề đặt ra là: Có phƣơng pháp dạy học mới ở lớp thực nghiệm tốt hơn phƣơng pháp dạy cũ ở lớp đối chứng không, hay chỉ do ngẫu nhiên mà có?

Tiểu kết chƣơng 3

Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau khi thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đã đƣợc hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của phƣơng pháp dạy học phần nào đƣợc khẳng định. Cụ thể:

- Việc liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học của chủ đề đã góp phần hình thành và rèn luyện cho học sinh ý thức cũng nhƣ năng lực vận dụng kiến thức toán học vào đời sống.

- Sự “cài đặt” một cách khéo léo và phân phối thời gian hợp lí các nội dung liên hệ thực tiễn – trên cơ sở những quan điểm và phƣơng pháp đã trình

bày trình bày ở chƣơng 2, đã làm cho giáo viên thực hiện việc giảng dạy khá tự nhiên, không miễn cƣỡng, tránh đƣợc việc áp đặt kiến thức cho học sinh.

- Số lƣợng và mức độ các vấn đề có nội dung thực tiễn đƣợc lựa chọn, nang ccân nhắc thận trọng, đƣợc đƣa vào giảng dạy một cách phù hợp, có chú ý nâng cao dần tính tích cực và độc lập của học sinh, nên học sinh tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập và đạt kết quả tốt.

Nếu trong quá trình dạy học chủ đề “Mặt cầu – mặt trụ - mặt nón”, giáo viên quan tâm, giúp học sinh liên hệ các kiến thức với thực tiễn thì sẽ hình thành và rèn luyện ý thức “Tốn học hóa các tình huống thực tiễn”. Đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hình học và hồn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện ở trƣờng THPT. Phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng nghiên cứu của đề tài là một trong những định hƣớng đổi mới quan trọng về phƣơng pháp dạy học của Đảng, Nhà nƣớc và của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Việc chuyển giao cho giáo viên thực nghiệm một cách thuận lợi và đƣợc vận dụng một cách sinh động, khơng phải những trở ngại gì lớn và các mục đích dạy học đƣợc thức hiện một cách tồn diện, vững chắc thể hiện ở sự thành công của Thực nghiệm sƣ phạm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Đã làm rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện cho học sinh ý thức tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học toán.

- Đã làm sáng tỏ thực trạng của chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT và xu hƣớng giáo dục Toán học của nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới theo hƣớng nghiên cứu của Luận văn. Đồng thời khẳng định rằng, tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học Toán là hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nƣớc ta trong giai đoạn hội nhập hiện nay.

- Luận văn đã góp phần làm rõ tiềm năng liên hệ với thực tiễn của một số chủ đề Hình học trong quá trình dạy học.

- Đã đề xuất đƣợc một số quan điểm và biện pháp sƣ phạm cơ bản nhằm làm cơ sở định hƣớng cho giáo viên trong quá trình dạy học theo hƣớng nghiên cứu của đề tài.

- Đã tổ chức thành công việc thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi và hiểu qua của phƣơng pháp dạy học này.

Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc hoàn thành và giả thuyết khoa học đã nêu ra là có thể chấp nhận đƣợc.

2. Khuyến nghị

- Cần làm rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện cho học sinh về việc tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn trong q trình dạy học tốn.

- Dựa vào nội dung của SGK, ngƣời giáo viên cần phải tăng cƣờng liên hệ các bài giảng, các bài kiểm tra của mình với các mơn học khác và thực tiễn

- Tổ chức các buổi ngoại khóa nhằm bổ trợ cho dạy học nội khóa, theo các mục đích khác nhau nhƣ: gây hứng thú cho học tập mơn tốn; bổ sung, đào sâu và mở rộng các kiến thức nội khóa; rèn luyện cho học sinh ý thức và cách thức làm việc tập thể, ngƣời chỉ huy điều khiển,…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adler Irving (2000), Các phát minh Toán học. Nxb Giáo dục.

2. Nguyễn Ngọc Anh (1999), Khai thác ứng dụng của phép tính vi phân để giải các bài tốn cực trị có nội dung liên mơn và thực tế, nhằm chủ động góp phần rèn luyện ý thức và khả năng ứng dụng toán học cho học sinh lớp 12 THPT. Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

3. Blekman I. I., Mƣskix A. D., Panovko IA. G. (1985), Toán học ứng dụng. Nxb Khoa học và Kĩ thuật.

4. Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2006), Tài liệu học tập Nghị quyết

Đại hội X của Đảng. Nxb Chính trị quốc gia.

5. Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh trung học cơ sở. Luận án Tiến sĩ, ĐH Vinh

6. Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Khê, Đào Nhƣ Trang (2000), Áp dụng dạy và học tích cực trong mơn Tốn (Dự án Việt-Bỉ). NXB Đại học sƣ phạm,

Hà Nội

7. Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên) - Phạm Khắc Ban – Lê Huy Hùng – Tạ Mân (2008), Bài tập Hình học 12 Nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

8. Ngô Hữu Dũng (1996), "Những định hƣớng cơ bản về mục tiêu và nội dung đào tạo của trƣờng Trung học cơ sở", Tạp chí Thơng tin khoa học giáo

dục, (56), tr. 13 - 16.

9. Freudenthal Hans (1982), Toán học trong khoa học và xung quanh chúng ta. Nxb Khoa học và Kĩ thuật.

10. Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục.

11. Nguyễn Phú Lộc (2006), Nâng cao hiệu quả dạy học mơn giải tích trong nhà

trường trưng học phổ thơng theo hướng tiếp cận một số vấn đề của phương pháp luận toán học. Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh, Vinh.

12. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học Sƣ phạm.

14. Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Chƣơng Đinh Nho, Nguyễn Mạnh Cảng,

Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học mơn

Tốn (Phần 2: Dạy học những nội dung cơ bản), Nxb Giáo dục.

15. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội

16. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn

Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội

17. Bùi Văn Nghị (2010), Connecting mathemtics with real life, volume 55, tr 3 -7, Tạp chí khoa học Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

18. Bùi Huy Ngọc (2003), “Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy

học Số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học cơ sở”. Luận án Tiến sỹ Giáo dục học.

19. Nguyễn Lƣơng Ngọc, Lê Khả Kế (Chủ biên) (1972), Từ điển học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, Trường Chinh tiểu sử (2007).

21. Phạm Phu (1998), Ứng dụng toán sơ cấp giải các bài toán thực tế. Nxb

Giáo dục.

22. Perelman IA.I (2001), Tốn học lí thú, NXB Văn hóa thơng tin.

23. Đỗ Văn Quân, Đặng Ánh Tuyết (2005), "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về

"Học để làm việc", một trong 4 trụ cột của giáo dục hiện đại", Tạp chí Giáo dục (106), tr. 2 - 3 - 5.

24. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên) – Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên) – Phạm Khắc Ban – Lê Huy Hùng – Tạ Mân (2008), Hình học 12 nâng cao. Nhà

25. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên) – Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên) – Phạm

Khắc Ban – Lê Văn Hùng – Tạ Mân (2008), Sách giáo viên Hình học 12 Nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

26. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) – Nguyễn Hải Châu – Quách Tú Chƣơng – Nguyễn Trung Hiếu – Đoàn Thế Phiệt – Phạm Đức Quang –

27. Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn lớp 12. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

28. Hồng Tụy (1996), "Tốn học và sự phát triển", Tạp chí Thơng tin khoa

học giáo dục (53), tr. 5 - 6.

29. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (2000). Nxb Đà Nẵng.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

TIẾT 20: KHÁI NIỆM MẶT TRÕN XOAY (Hình học 12 – Ban Nâng cao)

PHỤ LỤC 2

KIỂM TRA CHƢƠNG II – HÌNH HỌC 12

Thời gian: 45 phút

A. Trắc nghiệm (3 điểm)

1. Trong các hình sau đây, hình nào khơng có mặt cầu ngoại tiếp?

a) b)

c) d)

2. Hiện nay ở Costa Rica - Ở Trung Mỹ xuất hiện nhiều hịn đá khối cầu có bán kính là 3m.( Nhƣ hình vẽ bên). Vậy thể tích của chúng là:

a) 3 13 b) 24 c) 36 d) 12 B. Tự luận (7 điểm) 1. Cho hình bức tranh: Biết mặt cầu có bán kính 14 cm và một hình trụ có bán kính 10 cm và chiều cao 30cm. Tính tỉ số thể tích của khối cầu và khối trụ?

2. Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác đều cạnh a, SA vng góc ABC, SA = a. Tìm thể tích khối cầu ngoại tiếp hình tứ diện SABC ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học chủ đề mặt cầu mặt trụ, mặt nón của chương trình hình học 12 ban nâng cao (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)