3.3 .Thực nghiệm sư phạm
3.3.4. Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành giảng dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS thông qua bài kiểm tra 10 phút.
Trên cơ sở chấm bài, chúng tôi lập bảng xếp loại điểm theo quy định như sau: - Điểm giỏi: 9-10 - Điểm trung bình: 5-6 - Điểm khá: 7-8 - Điểm yếu, kém: dưới 5
Kết quả thực nghiệm nhƣ sau:
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm
Lớp Số HS Điểm kiểm tra 10 phút
Dưới 5 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 44 0 4 5 11 15 7 2 Đối chứng 45 2 8 9 12 10 4 0 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm (%) Lớp Số lượng HS
Giỏi Khá Trung bình Yếu- kém
SL % SL % SL % SL %
Thực nghiệm 44 9 20.45 26 59.09 9 20.45 0 0 Đối chứng 45 4 8.88 22 48.88 17 37.77 2 4.44
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Nhìn vào bảng 1, bảng 2 và bảng biểu đồ kết quả thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy như sau:
Điểm giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng: 11,57% Điểm khá ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng: 10,21%
Điểm trung bình ở lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng: 17,32% Điểm yếu ở lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng là: 4,44%
Thông qua việc xử lý số liệu thu được về kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp tiến hành thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng.
Điều đó chứng tỏ rằng hình thức và biện pháp sư phạm mà chúng tôi đưa ra trong Luận văn có tính khả thi. Kết quả thực nghiệm là cơ sở để khẳng định việc sử dụng tài liệu LSĐP Nam Định trong dạy học LSVN mang lại hiệu quả cao, góp phần đổi mới phương pháp dạy và học lịch sử hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Việc sử dụng tài liệu LSĐP trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Cùng với các phương pháp dạy học khác trong nhà trường, các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa góp phần giáo dục học sinh theo mục tiêu đã được xác định về
0 10 20 30 40 50 60 70 Giỏi Khá Trung bình Yếu SỐ LƯ ỢN G H ỌC SINH Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
kiến thức, thái độ, kỹ năng và thực hiện đúng nguyên lý giáo dục của Đảng “học đi đôi với hành”.
2. Thực trạng cho thấy việc sử dụng tài liệu LSĐP trong DHLS còn nhiều bất cập như: nặng về cung cấp kiến thức, chưa hướng tới hình thành và rèn luyện các kỹ năng cơ bản; các phương pháp rèn luyện kỹ năng cịn nghèo nàn khơng gây hứng thú đối với HS, chưa đánh giá đúng được đầy đủ năng lực của người học; vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu LSĐP vẫn chưa được coi trọng, thậm chí cịn cho là khơng cần thiết.
3. Để khắc phục những hạn chế nêu trên, dựa trên cơ sở khoa học của lí luận dạy học hiện đại và căn cứ vào đặc điểm cũng như thực trạng của sử dụng tài liệu LSĐP trong DHLS ở trường THPT, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp đổi mới việc sử dụng tài liệu LSĐP như: Rèn luyện kỹ năng xác định tình huống có vấn đề và kích thích hứng thú học tập LS của HS; sử dụng tài liệu LSĐP trong bài nghiên cứu kiến thức mới; sử dụng tài liệu LSĐP trong hoạt động ngoại khóa. Mỗi biện pháp có ưu điểm và hạn chế riêng, GV cần sử dụng một cách linh hoạt, hợp lí để các biện pháp phát huy được hiệu quả của mình. Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy, các biện pháp mà tác giả đề xuất có tính khả thi, đồng thời góp phần làm phong phú thêm tài liệu tham khảo trong học tập c ủa HS. Tài liệu LSĐP có ý nghĩa quan trọng trong quá trình học tập của HS, là điều kiện để hình thành các năng lực và phẩm chất tư duy, từ đó các em sẽ hành động đúng, có mục đích, hồn thành tốt các nhiệm vụ đặt ra cho mình. Sử dụng tài liệu LSĐP góp phần thực hiện chủ trương nâng cao chất lượng, hiệu quả của q trình dạy học nói chung, trong DHLS nói riêng.
4. Từ kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tôi xin khuyến nghị như sau:
Thứ nhất, đối với giáo viên dạy học lịch sử cần nắm chắc lí luận bộ
mơn về việc sử dụng tài liệu LSĐP nói chung, về tài liệu LSĐP Nam Định nói riêng. Ngồi việc rèn luyện về chun mơn nghiệp vụ người giáo viên lịch sử phải có tâm với nghề, lịng yêu học sinh, có khả năng sư phạm.
Đối với học sinh, cần có nhận thức đúng đắn về tác dụng của các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử, cần tham gia các cuộc thi một cách tự giác, tích cực để tự rèn luyện và hoàn thiện bản thân.
Đối với Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm và tạo điều kiện về thời gian và vật chất cho việc tiến hành buổi hoạt động nội - ngoại khóa được thuận lợi.
Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo đề nghị các cấp quản lý nghiên cứu nội dung chương trình, SGK phải phù hợp với thời lượng một tiết học để trong chương trình có giờ học về LSĐP được diễn ra đầy đủ hơn.
Thứ hai: nội dung của tài liệu LSĐP rất phong phú, đòi hỏi GV phải
nghiên cứu và căn cứ vào nội dung môn học, nội dung bài học, đối tượng HS mà định hướng và lựa chọn nội dung phù hợp, liên quan tới thực tiễn để xây dựng làm chủ đề tổ chức hoạt động ngoại khóa trong đó có sử dụng tài liệu LSĐP.
Thứ ba: sử dụng tài liệu LSĐP cần có kết hợp chặt chẽ giữa GV với
HS, và giữa các GV với nhau (cùng lĩnh vực). GV phải từ bỏ thói quen chỉ đạo mọi hoạt động của HS trong q trình tổ chức, cố gắng tạo cho mình thói quen mới: nói ít, góp ý và tư vấn chứ khơng ép buộc, sẵn sàng thay đổi vai trị để trở thành người học trong một số trường hợp, lắng nghe ý kiến của HS.
Thứ tƣ, cần tiếp tục thực hiện đổi mới cách thức tiến hành các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cũng như bài học nội khóa để HS có sự hứng thú và tham gia tích cực hơn vào tìm kiếm tài liệu nói chung và tài liệu LSĐP trong DHLS nói riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B.P.Exipốp (chủ biên) (1957), Những cơ sở lý luận dạy học, tập I. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
2. Ban nghiên cứu lịch sử Quân đội thuộc Tổng cục Chính trị viện lịch sử Quân sự Việt Nam (1997), Lịch sử Quân đội Nhân dân Việt Nam, tập I.
Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1972), Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học.
Nxb Giáo dục, Matxcova.
4. Báo sự kiện và nhân chứng, số 122, tháng 2 – 2004, tr. 8.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, Hà Nội.
6. Các Mác – Anghen (1973), Bàn về giáo dục. Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Nguyễn Gia Cầu (2007), “Dạy học phát triển các kỹ năng cơ bản cho học
sinh”, Tạp chí Giáo dục(162), tr. 14-15-17.
8. Charles Henry de Pirey (2003), Con đường tử địa RC4 – 1950 – Hồi ức.
Nxb Đà Nẵng.
9. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (1996), Bài học lịch sử ở trường THPT,
Trung Tâm đào tạo từ xa, Huế.
10. Nguyễn Thị Côi – Lƣơng Ninh (1998), “Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học bộ môn lịch sử”, Nghiên cứu giáo dục(8).
11. Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường THPT, tập 1- phần Lịch sử Việt Nam. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2008), Truyện kể về các nhân vật trong lịch
sử Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử. Nxb ĐHQG, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Côi (2011), Con đường, biện pháp sư phạm nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông.Nxb ĐHSP, Hà Nội.
năm 1954 giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông.Nxb ĐHSP,
Hà Nội.
16. Côvalinốp A.G (1976), Tâm lí học cá nhân.Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Giáo trình Lý luận dạy học hiện đại, Potsdam (Đức) – Hà Nội (Việt Nam).
18. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lí học.Nxb Khoa học xã hội, HN. 19. Phạm Thị Dƣỡng (2010), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực ở
THPT huyện An Biên tỉnh Kiên giang.Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo
dục, ĐHSP, Hà Nội.
20. Đảng Bộ thành phố Nam Định, (2002), Lịch sử Đảng bộ thành phố Nam
Định 1930 – 2000, Nam Định.
21. Đảng Bộ quân sự tỉnh Nam Định (2010), Lịch sử Đảng bộ quân sự tỉnh
Nam Định (1947 - 2007), Nam Định.
22. Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học là gì?. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Chu Giang (tuyển chọn và giới thiệu) (1995), Hợp tuyển Thơ văn Việt Nam (1920 – 1945), tập 5, Quyển III, Tuyển văn xuôi 1930 – 1945. Nxb
Văn học, Hà Nội.
24. Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử. Nxb Văn học, Hà Nội.
25. Võ Nguyên Giáp (2001), Đường tới Điện Biên Phủ - Hồi ức Hữu Mai thể hiện. Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
26. Võ Nguyên Giáp (2003), Chiến đấu trong vòng vây - Hồi ức Hữu Mai thể hiện. Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
27. Giselle O. Martin Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi (người dịch Lê Văn Canh). Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
28. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lí học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 29. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng của thế kỉ
XXI. Nxb Chính trị quốc gia (xuất bản lần 2), Hà Nội.
cương lịch sử Việt Nam, tập III. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ của trẻ em đầu tuổi học.Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Nguyễn Tuyết Hoa (2009), Giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Ngơ Cơng Hồn (1996), Tâm lí học và giáo dục học.Nxb Giáo dục, HN. 34. Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Anh, Phan Ngọc Liên (2003), Áp dụng dạy
và học tích cực trong môn Lịch sử, Tài liệu tham khảo dùng cho giảng
viên sư phạm, giáo viên THCS môn lịch sử, giáo viên tiểu học môn tự nhiên – xã hội, ĐHSP, Hà Nội.
35. Kiều Thế Hƣng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử
ở trường phổ thông trung học. Nxb ĐHQG, Hà Nội.
36. Kiều Thế Hƣng (2005), Xây dựng hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường THPT. Luận án TS giáo dục học, Hà Nội.
37. Kiều Thế Hƣng (2014), Về việc khai thác những giá trị cốt lõi của chiến thắng LS Điện Biên Phủ trong SGK LS phổ thông hiện nay, Hội thảo khoa
học, Khoa Lịch sử, ĐHSP, Hà Nội
38. Bùi Tuyết Hƣơng – Nông Thị Huệ (2003), Hỏi đáp lịch sử 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2009), “Sử dụng CNTT để dạy bài “Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954””, Lịch sử lớp 12, Tạp chí Thiết bị giáo dục (50), tr. 17-19.
40. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), “Đôi nét về đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thơng hiện nay”, Tạp chí Giáo dục(275), kì 1, tr. 30.
41. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử
với sự hỗ trợ của CNTT (Qua thực nghiệm sư phạm ở một số tỉnh/thành phố Đồng bằng Bắc Bộ). Luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP, Hà
42. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2012), “Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử ở trường phổ thông hiện nay”, Tạp chí Dạy và học ngày nay(5), tr. 34.
43. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2/2012), “Đặc trưng của việc rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục(304), tr. 45-46.
44. Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (2005), Giáo dục học đại cương.
Nxb Giáo dục.
45. I.A.Cairôp (1954), Giáo dục học. Nxb Khoa học, Hà Nội.
46. I.F.Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
47. I.Ia.Lecne, Bài tập nhận thức trong giờ học lịch sử, Viện chương trình và phương pháp, tư liệu đánh máy, Nguyễn Cao Lũy và Văn Chu dịch.
48. I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề (Bản dịch tiếng Việt). Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
49. I.Ia.Lecne (1982), Phát triển tư duy của học sinh trong học lịch sử (Bản dịch tiếng Việt). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50. James H. Stronge (2011), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
51. Khoa Lịch sử (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ, tài liệu dạy học lịch sử. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
52. Kixegof X.I (1977), Hình thành các kỹ năng và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên
trong điều kiện của nền giáo dục Đại học, Tổ tư liệu trường ĐHSP, HN.
53. Mã Giang Lân (1998), Văn học Việt Nam (1945 – 1954). Nxb Giáo dục, HN.
54. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử
ở trường phổ thông (một số chuyên đề). Nxb ĐHSP, Hà Nội.
55. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (2006), “Nghị viện châu Âu với việc dạy học lịch sử ở châu Âu – Khuyến nghị của Nghị viện châu Âu”(1283), ngày 22/1/1996, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2 (358).
56. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 1. Nxb
ĐHSP, HN.
57. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 2. Nxb
ĐHSP, HN.
58. Nguyễn Cao Lũy (1986), “Hình thành kỹ năng cho học sinh trong dạy học lịch sử ở cấp II”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục(10), tr. 24.
59. M.Alêxêep (1976), Phát triển tư duy học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 60. Hồ Chí Minh tuyển tập (1960). Nxb Sự thật.
61. Nguyễn Cảnh Minh (cb), Đỗ Hồng Thái, (1999), Lịch sử địa phương. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
62. Nguyễn Xuân Minh (2006), “Căn cứ địa ATK Việt Bắc một sáng tạo trong kháng chiến chống thực dân Pháp”,Tạp chí lịch sử Quân sự(12), tr. 34.
63. N.A. Êrơphêép (1981), Lịch sử là gì?. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
64. N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
65. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
66. Dƣơng Thị Nguyên (2005), Đề xuất quy trình, phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học nhằm phát triển và đánh giá kỹ năng thí nghiệm dạy học phần “Thí nghiệm vật lý phổ thơng” và trong q trình thực tập. Luận
văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, trường ĐHSP, HN.
67. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1. Nxb ĐHSP, Hà Nội.
68. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội, HN.
69. Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học (người dịch
Nguyễn Hữu Châu). Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
70. Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
71. Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi mới PPDH”,Tạp chí Nghiên
cứu Giáo dục(2), tr. 24.
72. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
73. Nghiêm Đình Vỳ, Trịnh Đình Tùng (1991), “Một vài suy nghĩ về đổi mới nội dung giảng dạy lịch sử ở trường THPT hiện nay”, Nghiên cứu Lịch sử (5), tr. 57. Các trang Web: http://baodientu.chinhphu.vn/ http://www.vnu.edu.vn/ http://vi.wikisource.org/ http://voer.edu.vn/ http://dantri.com.vn/
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƢỜNG THPT TỈNH NAM ĐỊNH
(Dành cho giáo viên lịch sử)
Họ và tên GV……………............................... Tuổi…………………… Năm công tác…………........................GV trường……………………… Để thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945 – 1954trường trung học phổ thông tỉnh Nam Định”, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau:
( Đánh dấu X vào □ nếu đồng ý)
Câu 1: Theo Thầy/Cô chất lƣợng của việc dạy và học môn lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay là?
□ Tốt
□ Bình thường □ Giảm sút □ Kém
Câu 2 : Nguyên nhân của chất lƣợng dạy học môn Lịch sử nêu trên vì?
□ Chương trình, SGK có nhiều kênh chữ
□ Xã hội, phụ huynh, HS không quân tâm đến mơn LS □ GV chưa có phương pháp dạy học phù hợp
□ Các nguyên nhân nêu trên
Câu 3 : Theo Thầy/Cô khi dạy học lịch sử Việt Nam, có cần sử dụng tài liệu
LSĐP khơng?
□ Rất quan trọng, cần thiết □ Bình thường