1) Chọn Ổ Lăn:
Vì Trục I, II và III không chịu lực dọc Trục nên ta chọn ổ bi ở các Trục đều là ổ bi đỡ. *Sơ đồ chọn ổ Trục cho Trục I:
Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức (8 - 1) : C = Q(n.h)0,3 Cbảng.
h = 2.6.300.5 = 18000 giờ.
Q= (kv.R + m.At).kn.kt, công thức (8 - 6). Hệ số m = 1,5 (bảng 8 - 2).
Kt = 1 tải trọng tĩnh (bảng8 – 3).
Kn = 1 nhiệt độ làm việc dưới 1000 (bảng 8 - 4). Kv = 1 vòng trong của ổ quay (bảng 8 - 4).
RA = = 2350,7 N.
RB = = 1034,6 N.
Tính cho gối đỡ A vì có lực RA lớn: Ta có : A = 0 nên: Q = RA = 235 daN. C = 235(446,2.18000)0,3 27701.
Tra bảng 14P, ứng với d = 40 mm, chọn ổ bi đỡ ký hiệu 208 (cỡ nhẹ), Cbảng = 39000, có D = 80 mm, B = 18 mm, d2 = 52,4 mm, D2 = 67,6 mm, đường kính viên bi 12,7 mm.
*Sơ đồ chọn ổ Trục cho Trục II:
Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức (8 - 1) : C = Q(n.h)0,3 Cbảng. n = 135,2 vòng/phút. h = 2.6.300.5 = 18000 giờ. Q= (kv.R + m.At).kn.kt, công thức (8 - 6). Hệ số m = 1,5 (bảng 8 - 2). Kt = 1 tải trọng tĩnh (bảng8 – 3).
Kv = 1 vòng trong của ổ quay (bảng 8 - 4). RC = = 4035 N. RD = = 4912 N. Tính cho gối đỡ D vì có lực RD lớn: Ta có : A = 0 nên: Q = RD = 491 daN. C = 491(135,2.18000)0,3 40454.
Tra bảng 14P, ứng với d = 45 mm, chọn ổ bi đỡ ký hiệu 309 (cỡ trung), Cbảng = 57000, có D = 100 mm, B = 25 mm, d2 = 61,7 mm, D2 = 82,6 mm, đường kính viên bi 17,46 mm.
*Sơ đồ chọn ổ Trục cho Trục III:
Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức (8 - 1) : C = Q(n.h)0,3 Cbảng. n = 40,9 vòng/phút. h = 2.6.300.5 = 18000 giờ. Q= (kv.R + m.At).kn.kt, công thức (8 - 6). Hệ số m = 1,5 (bảng 8 - 2). Kt = 1 tải trọng tĩnh (bảng8 – 3).
Kn = 1 nhiệt độ làm việc dưới 1000 (bảng 8 - 4). Kv = 1 vòng trong của ổ quay (bảng 8 - 4).
RF = = 4281 N.Tính cho gối đỡ F vì có lực RF lớn: Tính cho gối đỡ F vì có lực RF lớn:
Ta có : A = 0 nên: Q = RF = 428 daN. C = 428(40,9.18000)0,3 24634.
Tra bảng 14P, ứng với d = 65 mm, chọn ổ bi đỡ ký hiệu 113 (cỡ đặc biệt nhẹ, rộng vừa), Cbảng = 37000, có D = 100 mm, B = 18 mm, d2 = 77 mm, D2 = 89,4 mm, đường kính viên bi 10,32 mm.
IX. Cấu Tạo Vỏ Hộp Và Các Chi Tiết Máy Khác:
Chọn vỏ hộp đúc, mặt ghép giữa nắp và thân là mặt phẳng đi qua đường làm các trục để việc lắp ghép được dễ dàng.
Bảng 10-9 cho phép ta tính được kích thước các phần tử cấu tạo vỏ hộp sau đây: Chiều dày thành thân hộp : δ = 0,025A + 3mm
δ = 0,025.250 + 3 9mm. Chiều dày thành nắp hộp : δ1 = 0,02A + 3mm
δ1 = 0,02.250 + 3 8mm.
Chiều dày mặt bích dưới của thân : b = 1,5δ = 1,5.9 = 13,5mm, chọn b = 14mm. Chiều dày mặt bích trên của nắp : b1 = 1,5δ1 = 1,5.8 = 12mm.
Chiều dày đế hộp không có phần lồi : p = 2,35δ = 2,35.9 21mm. Chiều dày gân ở thân hộp : m = (0,85 ÷ 1)δ 8.
Chiều dày gân ở nắp hộp : m1 = (0,85 ÷ 1)δ1 7. Đường kính bulông nền : dn = 0,036A + 12mm
dn = 0,036.250 + 12 = 21mm, Lấy dn = 22mm. Đường kính các bulông khác :
-ở cạch ổ d1 = 0,7dn = 0,7.22 15,4mm, lấy d1 = 16mm.
-ghép nắp vào thân d2 = (0,5 ÷ 0,6)dn (11 ÷ 13,2)mm, lấy d2 = 12mm. -ghép nắp ổ d3 = (0,4 ÷ 0,5)dn (8,8 ÷ 11)mm, chọn d3 = 10mm.
-ghép nắp cửa thăm d4 = (0,3 ÷ 0,4)dn (6,6 ÷ 8,8) mm, chọn d4 = 8mm.
Đường kính bulông vòng chọn theo trọng lượng của hộp giảm tốc, với khỏng cách trục A của hai cấp 168 x 250 tra bảng 10 – 11a và 10 – 11b. Ta chọn bulông M16.
Số lượng bulông nền n =
Trong đó: L – chiều dài hộp, sơ bộ lấy bằng B - chiều rộng hộp, sơ bộ lấy bằng