Có ba chất tham gia phản ứng với hiđro khi đun nóng và có xúc tác Ni.

Một phần của tài liệu tổng kết nhóm nito photpho (Trang 50 - 54)

Câu 5: Viết các đồng phân ankin C5H8. Cho biết có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.

CH≡C−CH2−CH2−CH3

CH3−C≡C−CH2−CH3

CH≡C−CH(CH3)−CH3

Muốn tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 thì ankin phải có nối ba đầu mạch. Vậy có 2 chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.

Trắc nghiệm:

Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 6: Khi cho but-1-en phản ứng với nước sẽ thu được sản phẩm gì? But-1-en khi tác dụng với nước sẽ cho 2 sản phẩm

CH2=CH-CH2-CH3 + H2O  CH2OH- CH2-CH2-CH3

Butan-1-ol ( sản phẩm phụ) CH2=CH-CH2-CH3 + H2O  CH3- CH2OH -CH2-CH3

Butan -2-ol ( sản phẩm chính)

Trắc nghiệm

But –1- en tác dung với H2O(H+, t0) thu được sản phẩm chính là

A. Butan- 2- ol B. Butan – 1- ol C. 2- metyl propanol D . Butanol

Câu hỏi ở mức độ vận dụng:

Câu 1:Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 anken X và Y (đkc) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,60 lít khí CO2 (đkc). Hãy xác định CTPT của X và Y.

Giải:

Gọi CTPT của 2 anken là nCO2= 5,6/22,4 = 0,25 mol n anken = 2,24/22,4 = 0,1 mol + 3/2 O2 Ò CO2 + H2O Ta lập tỷ lệ n anken = CO2 n 0,1 = 0,25 Ò = 2,5

Hai anken nằm kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên 2 3 Vậy công thức của 2 anken là C2H4 và C3H6

Trắc nghiệm

Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 anken X và Y (ddktc) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,60 lít khí CO2( đkc). Công thức phân tử của X và Y là :

A C2H4 và C3H6

B C3H6 và C4H8

C C4H8 và C5H10

D C5H10 và C6H12

Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 19,712 lít khí CO2(đkc) và 10,08 gam H2O. Xác định dãy đồng đẳng của A, B( chỉ có thể là ankan, anken và ankin)

Giải:

nCO2= 19,712/22,4 = 0,88 mol nH2O = 10,08/18 = 0,56 mol

Ta có nCO2 > nH2O nên hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của ankin.

Trắc nghiệm

Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 19,712 lít khí CO2(đkc) và 10,08 gam H2O. A, B thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?

A. Ankin B. Ankađien C. Ankan D. Anken

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin thu được 3,36 lít CO2( đktc) và 1,8 gam H2O. Tính số mol ankin đã phản ứng.

Giải:

nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol nH2O = 1,8/18= 0,1 mol

Ta có nCO2 > nH2O và n ankin = n CO2 – nH2O = 0,15 -0,1 = 0,05 mol Vậy số mol ankin đã phản ứng là 0,05 mol.

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số mol ankin đã bị cháy là

A. 0,1mol B. 0,15 mol C. 0,05 mol D. 0,25 mol

Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí sau : C2H4, CH4, C2H2. Giải:

Khí

Thuốc thử C

2H4 CH4 C2H2

AgNO3/NH3 Không hiện tượng Không hiện tượng Kết tủa vàng Dung dịch Br2 Mất màu dd Brom Không hiện tượng -

Phương trình hóa học

HC CH + [Ag(NH3)2]OH Ò Ag – CC – Ag + 2H2O + 4NH3

C2H4 + Br2Ò BrCH2 – CH2Br

Trắc nghiệm

Để phân biệt các khí C2H4, CH4, C2H2 chứa trong các lọ mất nhãn, có thể sử dụng những thuốc thử là:

A. dungdịch Br2, dungdịch KMnO4.

B. dungdịch AgNO3/NH3(dư), dungdịch Br2.

C. khí Cl2, dungdịch Br2. D. dungdịch Ca(OH)2, dungdịch AgNO3/NH3(dư)

Câu 5: Hỗn hợp gồm 2 anken ở trạng thái khí chiếm 6,72 lit (đktc), được dẫn toàn bộ vào bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình brom tăng 13,44 (g). Hãy xác định CTPT của 2 anken đó.

Giải:

Gọi CTPT của 2 anken đó là nanken = 6,72/22,4= 0,3 mol

Khi dẫn hỗn hợp anken vào dung dịch Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng của 2 anken  m anken = 13,44g

+ Br2  = = 44,8  14= 44,8  = 3,2 Vậy 2 anken đó là C3H6 và C4H8 Trắc nghiệm

Hỗn hợp gồm 2 anken ở trạng thái khí chiếm 6,72 lit (đktc), được dẫn toàn bộ vào bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình brom tăng 13,44 (g). CTPT của 2 anken đó là

A. C2H4 và C4H8. B. C3H6 và C4H8.

C. C3H6 và C5H10. D. C2H4và C4H8.

Câu 6: Nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2,NH3.

- Trích mẫu thử

- Cho vào các mẫu thử một mẫu quỳ tím ẩm

- Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là SO2, mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NH3, mẫu thử không làm mất màu quỳ tím là C2H2

Trắc nghiệm:

Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?

A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch Ca(OH)2

Một phần của tài liệu tổng kết nhóm nito photpho (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w