CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.4. Các giáo án minh họa
2.4.2. Giáo án dạy bài thực hành
Ngày soạn:
Tiết 52 Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI - LƢU HUỲNH I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS trình bày được: Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các TN sau - Phản ứng của oxi với kim loại là Fe
- Phản ứng của lưu huỳnh với kim loại là Fe. - Phản ứng của oxi với lưu huỳnh.
2. Kỹ năng
- Tiến hành an tồn, thành cơng các TN trên. - Quan sát hiện tượng TN, giải thích và viết PTPƯ - Loại bỏ một số chất thải bảo vệ mơi trường
- Viết tường trình TN.
3. Thái độ
- Tích cực, chủ động, tự giác trong học tập hóa học và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xung quanh cũng như cách sử dụng và bảo vệ kim loại trong khơng khí có hiệu quả.
4. Định hƣớng các NL đƣợc hình thành
- NL hợp tác. - NLTHHH.
II. PHƢƠNG PHÁP
PP thực hành TN kiểm chứng.
III. CHUẨN BỊ 1. GV
- Phiếu học tập.
- Giáo án điện tử bài thực hành
- Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su, đèn cồn, ống thủy tinh, cốc thủy tinh 250ml, chậu thủy tinh, bộ giá TN.
- Hóa chất: Khí oxi, bột lưu huỳnh, dây thép, bột sắt, dd NaOH
2. HS
- Ôn tập kiến thức cơ bản về oxi, lưu huỳnh, làm bài tập về nhà theo phiếu học tập số 1.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra đồng phục
2. Kiểm tra bài cũ: Phiếu học tập BÀI THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƢU HUỲNH giao về nhà .
PHIẾU HỌC TẬP BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA OXI - LƢU HUỲNH 1. TN chứng minh tính OXH của oxi: Tác dụng với dây thép xoắn
- Dụng cụ……………………………………........ - Hoá chất…………………………………........... - Nêu các thao tác chính thực hiện TN.....………. - Hiện tượng quan sát được ................................... - Giải thích, PTPƯ ............................................... - Vai trị của các chất tham gia phản ứng ............
2. TN chứng minh tính OXH của lƣu huỳnh
- Dụng cụ…………………………………….. - Hoá chất……………………………………… - Nêu các thao tác chính để thực hiện TN............ - Hiện tượng quan sát được..................................
- Giải thích, viết PTPƯ ......................................... -Vai trị của từng chất tham gia phản ứng.....................
3. TN chứng minh tính khử của lƣu huỳnh
- Dụng cụ…………………………………………… - Hoá chất……………………………………………. - Nêu các thao tác chính để thực hiện TN.................... - Hiện tượng quan sát được........................................ - Giải thích, viết PTPƯ ............................................... -Vai trị của từng chất tham gia phản ứng....................
2. HS
- Ôn tập những kiến thức về oxi, lưu huỳnh lớp 10 có liên hệ tới các TN trong bài thực hành và nghiên cứu trước dụng cụ hóa chất, cách tiến hành TN.
III. Bài mới
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra trang phục:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Nội dung thực hành
GV và HS tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1:
- GV cho HS chuẩn bị trước nội dung TN dưới dạng bài tập về nhà thông qua phiếu học tập bài thực hành số 4.
- Làm bài tập về nhà theo phiếu học tập bài thực hành số 4. * Hoạt động 2:
- Khi vào đầu tiết thực hành, GV phân chia lớp thành 3 nhóm.
- GV gọi 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên trình bày lần lượt bài làm của 3 bài tập đã làm ở nhà cùng một lúc.
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi và bổ sung nếu cần
- GV đưa ra những chú ý cần thiết để đảm bảo khi thực hiện TN an tồn, thành cơng.
* Hoạt động 3
- GV yêu cầu các nhóm HS tiến hành TN, quan sát hiện tượng và xác định dự đoán đúng.
* Hoạt động 4
- GV yêu cầu HS đại diện cho các nhóm giải thích hiện tượng, viết PTHH của phản ứng?
-HS giải thích hiện tượng, viết PTHH. - GV yêu cầu khác bổ sung.
- GV đánh giá kết quả thực hiện của các nhóm. * Hoạt động 5
- GV yêu cầu HS thu dọn, vệ sinh dụng cụ hóa chất, phịng thực hành. - GV nhận xét, đánh giá về buổi thực hành.
Cụ thể các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm chứng tính OXH của oxi
- TN chứng minh tính oxi hố mạnh của oxi : Tác dụng với kim loại Fe - GV: Cho HS trả lời các nội dung trong TN 1 của phiếu học tập bài thực hành số 4: hoá chất, dụng cụ, cách tiến hành TN 1
- HS: Trả lời một số nội dung chuẩn bị trong TN 1 của phiếu học tập tập bài thực hành số 4.
- GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN - HS làm TN theo các bước trình bày - GV: Lưu ý để TN thành công + Cần làm sạch dây sắt trước khi đốt? + Trong bình oxi cần có 1 ít nước hoặc một lớp cát mỏng?
+ Cần gắn mẩu than hoặc mẩu gỗ vào đầu sợi thép?
+ Đưa dây sắt ở vị trí 1/3 chiều cao của
bình từ đáy lên.
TN 1: Tính OXH của oxi
+ Hố chất: Dây phanh, mẩu than, khí oxi đã được điều chế sẵn, cát sạch hoặc nước. + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, lọ thủy tinh.
+ Cách tiến hành TN:
- Đốt nóng một đoạn dây thép xoắn ( có gắn mẩu than ở đầu để làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi.
- HS: Nghe và ghi chép.
- GV: Cho HS hồn thiện các thơng tin vào phiếu học tập tập bài thực hành số 4: hiện tượng quan sát, giải thích, PTPƯ, kết luận.
- HS: Hồn thiện các thơng tin vào phiếu học tập tập bài thực hành số 4.
+ Hiện tượng và giải thích Sắt bị OXH thành sắt từ oxit.
3Fe + 2O2 Fe3O4
QT OXH : QT khử: 0 +8/3 0 -2 Fe → Fe + 2e O2 + 4e → 2O Chất khử: Fe
Chất OXH: O2
Phản ứng chứng minh được tính OXH của oxi.
Hoạt động 2: Kiểm chứng tính OXH của lƣu huỳnh.
- TN tìm hiểu tính OXH của lưu huỳnh - GV: Cho HS trả lời các nội dung trong TN 2 của phiếu học tập tập bài thực hành số 4: hoá chất, dụng cụ, cách tiến hành TN.
- HS: Trả lời một số nội dung chuẩn bị trong TN 2 của phiếu học tập tập bài thực hành số 4.
- GV: Hướng dẫn HS làm TN 2
- HS: làm TN theo cách trình bày trong TN 2 của phiếu học tập tập bài thực hành số 4.
- GV: Đưa ra một số lưu ý cho HS Trộn bột Fe và S tỉ lệ 1:3 về thể tích. Cho vào ống nghiệm chịu nhiệt.
TN 2: Tính OXH của lƣu huỳnh
+ Hoá chất: Bột lưu huỳnh, bột sắt.
+Dụng cụ: Giá đỡ ống nghiệm, ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn.
+ Cách tiến hành TN
- Cho một ít bột sắt và bột lưu huỳnh vào đáy ống nghiệm .
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra.
+ Hiện tượng và giải thích:
- GV: Cho hồn thiện các thơng tin vào phiếu học tập: Hiện tượng quan sát, giải thích, PTPƯ, kết luận. - HS: Hồn thiện phần cịn lại của phiếu học tập
+ Hiện tượng quan sát được + Giải thích, viết PTPƯ
QT OXH: QT khử: 0 +2 0 -2 Fe → Fe + 2e S + 2e → S Chất khử: Fe
Chất OXH: S
Phản ứng chứng minh đươc tính OXH của S.
Hoạt động 3: Kiểm chứng tính khử của lƣu huỳnh.
Tìm hiểu tính khử của lưu huỳnh - GV: Cho HS trả lời các nội dung trong TN 3 của phiếu học tập tập bài thực hành số 4: Hoá chất, dụng cụ, cách tiến hành TN.
- HS: Trả lời một số nội dung chuẩn bị trong TN 3 của phiếu học tập tập bài thực hành số 4.
-GV: Hướng dẫn HS làm TN - HS: Làm TN
- GV: Cho HS hoàn thiện các thông tin vào TN 3 của phiếu học tập tập bài thực hành số 4: Hiện tượng quan sát, giải thích, PTPƯ, kết luận.
- HS: Hoàn thiện thông tin TN 3 của phiếu học tập tập bài thực hành số 4. + Giải thích, viết PTPƯ
- GV: Lưu ý cho HS
+ Cần làm muôi sắt trước khi lấy hóa chất.
+ Trong bình oxi cần có 1 ít nước + Có thể thử khí trong bình bằng cánh
TN3: Tính khử của lƣu huỳnh
+ Hố chất: Bột S, bình khí O2 đã điều chế sẵn, cánh hoa hồng.
+Dụng cụ: Muỗng đốt hóa chất, đèn cồn. + Cách tiến hành TN.
Đốt lưu huỳnh cháy trong khơng khí rồi đưa vào bình chứa khí oxi
+ Hiện tượng và giải thích:
Lưu huỳnh cháy với ngọn lửa màu xanh và tạo khí dạng khói trắng làm mất màu cánh hoa hồng.
O2+ S SO2
hoa hồng. - HS: Nghe và ghi chép. 0 +4 0 -2 S → S + 4e O2 + 4e →2O Chất khử: S Chất OXH: O2
Phản ứng chứng minh được tính khử của S
4. Củng cố
* GV Nhắc lại một số điểm HS cần lưu ý khi làm các TN trong bài.
* GV nhắc lại các kiến thức liên quan đến oxi và lưu huỳnh có trong 3 TN trên.
5. Hƣớng dẫn HS tự học
- Yêu cầu HS thu dọn, vệ sinh PTN. -Viết tường trình TN theo mẫu.
STT Tên TN Mục đích TN Cách tiến hành TN Hiện tƣợng Giải thích PTPƢ luận Kết
- Lập sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức oxi - lưu huỳnh ra giấy A3