Phân tắch SWOT và các yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất nông sản

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 122 - 168)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Phân tắch SWOT và các yếu tố ảnh hưởng ựến sản xuất nông sản

sản hàng hoá huyện Thanh Oai

- 4.3.1. Phân tắch SWOT sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai

- ạ Hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá

Bảng 4.21. điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá

điểm mạnh (S) điểm yếu (W)

SWOT

1/ Cần cù, ham học hỏi và có kinh nghiệm trong sản xuất nông sản hàng hoá; 2/ Sản xuất các nông sản hàng hoá rất ựa dạng; 3/Chủ ựộng trong sản xuất.

1/ Vốn ựầu tư sản xuất nông sản hàng hoá thấp; 2/ Sản xuất nông sản hàng hoá còn manh mún, tỷ trọng nông sản hàng hoá chưa cao;

3/Thiếu liên kết trong sản xuất;

4/ Thiếu thông tin về thị trường.

Cơ hội (O)

1/ Gần kề với trung tâm Hà Nội, một thị trường lớn tiêu thụ các nông sản hàng hoá của huyện Thanh Oai;

2/Hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp,Ầ trên ựịa bàn thành phố Hà Nội và các ựịa phương khác trong việc tiêu thụ

S-O

1/ Phát triển sản xuất theo hướng ựa dạng các nông sản hàng hoá, nâng cao chất lượng; 2/ đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức, doanh nghiiệp ựể tiêu thụ sản phẩm. W-O

1/ Tập huấn nâng cao năng lực sản xuất, khả năng tiếp cận thị trường;

2/ Tìm các giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao ựể cung cấp thị trường nội ựịa và xuất khẩu

Thách thức (T)

1/ Cạnh tranh lớn về chất lượng và giá cả; 2/ Yêu cầu chất lượng nông sản ngày càng cao;

S-T

1/ Nâng cao nhận thức của người dân, nâng cao chất lượng nông sản hàng hoá ựáp ứng yêu cầu của thị trường;

W-T

1/ Tập huấn, nâng cao năng lực cho nông dân;

2/ đẩy mạnh liên kết giữa các hộ nông dân và các doanh nghiệp, tổ chức.

-

- b. Trang trại nông dân sản xuất nông sản hàng hoá

Bảng 4.22. điểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội và thách thức của trang trại sản xuất nông sản hàng hoá

điểm mạnh (S) điểm yếu (W)

SWOT

1/ Tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn và ựa dạng, góp phần cải thiện bộ mặt nông thôn; 2/ Tập trung ựất ựai, lao ựộng và vốn ựể sản xuất nông sản hàng hoá; 3/Chủ ựộng trong sản xuất.

1/ Vốn ựầu tư sản xuất nông sản hàng hoá còn thấp và rụt rè; 2/ Sản xuất nông sản hàng hoá còn manh mún; 3/Chưa mạnh dạn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật;

Cơ hội (O)

1/ Gần kề với trung tâm Hà Nội, một thị trường lớn tiêu thụ các nông sản hàng hoá của huyện Thanh Oai;

2/Hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp,Ầ trên ựịa bàn thành phố Hà Nội và các ựịa phương khác trong việc

S-O

1/Tập trung ựất ựai, lao ựộng và vốn ựể sản xuất ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn 2/Hướng tới sản xuất các nông sản sạch, chất lượng cao cung cấp cho thị trường Hà Nội và các tỉnh.

W-O

1/ Giá cả ựầu vào tương ựối cao;

2/Chưa có nhiều loại nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao và chưa có nông sản hàng hoá xuất khẩụ

tiêu thụ

Thách thức (T)

1/ Cạnh tranh lớn về chất lượng và giá cả; 3/ Bị thiệt hại lớn khi giá cả ựầu vào tăng hay xảy ra dịch bệnh; 3/Vấn ựề môi trường và phòng chống dịch bệnh luôn tiềm ẩn những bất lợi trong chăn nuôị S-T

1/ Nâng cao chất lượng nông sản; 2/ Chủ ựộng phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi ựể hạn chế rủi rọ W-T 1/ Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựể tạo ra các nông sản hàng hoá chất lượng cao;

2/ đẩy mạnh tuyên truyền về bảo vệ môi trường và phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôị

4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai

ạ Tiếp cận thị trường

Theo kết quả ựiều tra các hộ và các trang trại sản xuất nông sản hàng hoá trên ựịa bàn huyện Thanh Oai, cho thấy hình thức tự bán nông sản cho các ựại lý là phổ biến nhất, số còn lại ựược ựem ra chợ bán hoặc bán trực tiếp cho các nhà hàng, không có hộ hay trang trại nào bán nông sản cho các cơ sở chế biến vì trên ựịa bàn huyện không có cơ sở chế biến nông sản, cụ thể như sau:

Bảng 4.23. Tỷ lệ hộ nông dân bán nông sản hàng hoá cho các khách hàng

Tỷ lệ hộ tham gia (%) TT Hình thức bán Rau Lúa Thịt lợn Thịt bò Thịt gà Cá 1 Mang ra chợ bán lẻ 85,2 12 0 0 54 34

2 Bán buôn cho ựại lý 12,3 88 100 100 46 66 3 Bán cho bếp ăn, nhà hàng 2,5 0 0 0 0 0 4 Bán cho các cơ sở chế biến 0 0 0 0 0 0

đa số các hộ nông dân hiện nay còn gặp nhiều khó khăn: thiếu thông tin thị trường, thiếu khoa học kỹ thuật do ựó việc phát triển nông sản hàng hoá còn mang tắnh tự phát. Trong khi ựó, huyện cũng chỉ có ựịnh hướng chung chung, chưa có chiến lược cụ thể ựể phát triển các vùng sản xuất nông sản hàng hoá.

Trên ựịa bàn huyện chưa xây dựng ựược nhà máy chế biến nông sản, phẩm nông sản hiện nay chủ yếu vẫn tiêu thụ tạo chỗ do các hộ thu gom (hay còn gọi là thương lái) tiêu thụ. Số hộ trực tiếp tiêu thụ hàng hoá sang các huyện, các tỉnh khác rất ắt.

b. Liên kết sản xuất

Trên lĩnh vực kinh tế, ựặc biệt là trong ựiều kiện hội nhập như hiện nay, liên kết là Ộsức mạnhỢ và trở thành yêu cầu tất yếụ đó là hợp tác tất cả những người cùng sản xuất trong một hay nhiều ngành hàng khác nhau, từ cung ứng nguồn lực ựầu vào (giống, phân, nước, tiền vốnẦ), tổ chức sản xuất, ựến mua gom, vận chuyển, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản. Khi có sự hợp tác tốt mới thúc ựẩy sản xuất phát triển.

Vì phát triển nông sản hàng hoá tự phát nên giữa các hộ và trang trại sản xuất nông sản hàng hoá; giữa các hộ, các trang trại và các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện Thanh Oai chưa có sự liên kết với nhau trong sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá. Các nguồn lực ựầu vào (giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú yẦ) phần lớn các hộ, các trang trại tự mua ở các hợp tác xã hoặc các doanh nghiệp. Việc tiêu thụ nông sản hầu hết bán tại chỗ cho các thương lái hoặc cho các doanh nghiệp. Nhưng về phắa các doanh nghiệp họ chỉ thu mua nông sản hoặc bán giống, phân bón cho các hộ, trang trạị Các doanh nghiệp này không có sự hướng dẫn nông dân sản xuất nông sản hàng hoá.

c. điều kiện sản xuất

Những năm qua, huyện Thanh Oai ựã ựẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi thế ựể phát triển sản xuất nông sản hàng hoá:

- đã khai thác tiềm năng về ựất ựai, tuy diện tắch ựất ựai bình quân một hộ, một nhân khẩu thấp nhưng các hộ và trang trại trên ựịa bàn huyện ựã khai thác tắnh ựa dạng của ựất ựai ựể bố trắ phù hợp các loại cây

trồng, vật nuôị Vùng ựất trũng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản; vùng ựất bãi và cao trồng các loại cây ăn quả, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày; vùng ựất 2 vụ lúa mở rộng diện tắch trồng cây vụ ựông. Chắnh vì vậy, hệ số sử dụng ựất của huyện tăng từ 1,95 lần lên 2,23 lần/năm.

- Khai thác tiềm năng lao ựộng, ựặc biệt là lao ựộng có tay nghề ựã qua ựào tạo và các quá trình của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, các ngành chăn nuôi và thuỷ sản ựã tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Khai thác nguồn vốn trong dân ựể ựầu tư sản xuất, ựiều ựó ựược thể hiện qua việc hình thành các trang trại chăn nuôi; nuôi trồng thuỷ sản; trồng trọt và kinh doanh tổng hợp với số vốn từ 150 - 1.000 triệu ựồng. Các trang trại hoạt ựộng chủ yếu bằng vốn tự có là chủ yếụ

- Phát huy và khuyến khắch các thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển sản xuất nông sản hàng hoá luôn ựược huyện Thanh Oai coi trọng. Kinh tế hộ nông dân là ựơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, ựóng vai trò quyết ựịnh trong sản xuất nông sản hàng hoá, nhiều hộ nông dân ựã vươn lên thành trang trại sản xuất với quy mô lớn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá. Các hợp tác xã nông nghiệp là nhân tố tắch cực thực hiện các dịch vụ ựầu vào cho các hộ nông dân. Mối quan hệ giữ nông dân, hợp tác xã, khuyến nông ựã bước ựầu phát huy tác dụng trong sản xuất nông sản hàng hoá.

Với những ựiều kiện sản xuất nêu trên, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra, phỏng vấn nhanh các hộ nông dân và chủ trang trại ựể thấy rõ hơn những khó khăn trong quá trình phát triển nông sản hàng hoá hiện naỵ Kết quả thể hiện như sau:

Bảng 4.24. Kết quả thăm dò ý kiến của người dân về các khó khăn trong sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai

TT Diễn giải Số ý kiến Tỷ lệ

(%) Xếp hạng 1 Thiếu vốn sản xuất 164,00 90,00 1 2 Giá cả ựầu vào quá cao

162,00

88,70 2 3

Thiếu lao ựộng có có tay nghề, có trình ựộ kỹ thuật 102,00 56,00 3 4 Phòng chống dịch bệnh 95,00 52,00 4 5 đất ựai manh mún 91,00 50,00 5 6 Thiếu cơ sở chế biến

82,00 45,00 6 7 Cơ sở hạ tầng thấp kém 62,00 34,00 7 8 Nguồn cung ứng giống

54,00

30,00 8

d. Năng lực của chủ hộ

Năng lực của chủ hộ ựóng vai trò rất quan trọng trong phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. Bởi trình ựộ nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế, khả năng nắm bắt và dự báo các diễn biến phức tạp của nền kinh tế trước mắt và lâu dài ựể ựưa ra các lựa chọn, quyết ựịnh ựầu tư vào sản xuất.

Thực tế cho thấy trình ựộ văn hoá cũng như hiểu biết của các nhóm hộ thấp. Hầu hết các hộ nông dân sản xuất theo kinh nghiệm là chắnh. Các hộ khá và hộ trung bình có hiểu biết về kỹ thuật cộng với có vốn ựầu tư vào sản xuất nên mở rộng quy mô sản xuất và có ựiều kiện áp

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế caọ Ngoài ra, các nhóm hộ này rất chịu khó tìm hiểu về kỹ thuật cũng như thị trường ựầu ra trước khi sản xuất. Có thể nói rằng, ựây là nhóm hộ ựi ựầu trong việc ựưa giống mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, chấp nhận rủi ro ựể có thu nhập caọ Ngược lại, một số hộ có hiểu biết về kỹ thuật nhưng thiếu vốn ựầu tư vào sản xuất nên khó có ựiều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. đối với những hộ nông dân này thường không dám mạo hiểm, chỉ sản xuất khi có các hộ khác làm trước ựạt kết quả mới áp dụng sản xuất. Các hộ này phần lớn là các hộ nghèọ

Trước thực tế ựó, ựể thúc ựẩy mạnh quá trình sản xuất nông sản hàng hoá của huyện Thanh Oai việc tăng cường kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật, kiếnthức về kinh tế, kinh doanh cho các chủ hộvà các chủ trang trại là ấần thiết.

ẹ Cơ chế chắnh sách

- Cơ chế chắnh sách là một trong các yếu tố ảnh hưởng mạnh ựến phát triển nông sản hàng hoá. Trong những năm qua, thành phố Hà Nội cũng ựã ựưa ra nhiều chắnh sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp: chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ cho diện tắch gieo trồng cây vụ ựông, chắnh sách trợ giá giống mới, công nghệ mới, khuyến khắch dồn ựiền ựổi thửa, chắnh sách tắn dụng,Ầ bước ựầu ựã thu ựược những kết quả tốt: nhờ chắnh sách trợ giá Ộựầu vàoỢ về giống và phân bón ựã ựưa ựược giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nông nghiệp góp phần tăng năng suất lúa và mở rộng phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Chắnh sách dồn ựiền ựổi thửa bước ựầu ựã tạo ựược diện tắch lớn hơn trên một mảnh và số lượng thửa ắt hơn trên một hộ, tạo ựiều kiện thuận lợi cho nông dân canh tác và hình thành hệ thống trang trạị

- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, một số chắnh sách về ựất ựai, thuỷ lợi phắ, bảo hiểm sản xuất, trợ giá nông sản, tắn dụng nông thônẦ còn nhiều bất cập, cần từng bước tháo gỡ ựể tạo môi trường cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển.

đầu tư cho nông nghiệp, ựặc biệt là ựầu tư toàn diện cho các vùng sản xuất hàng hoá, ựầu tư ựồng bộ về cơ sở hạ tầng còn hạn chế.

4.4. Các giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai

4.4.1. Các căn cứ ựể xây dựng giải pháp

- Căn cứ vào những phân tắch về thực trạng sản xuất nông sản hàng hoá của huyện (phần 4.1; 4.2; 4.3);

- Căn cứ Nghị quyết ựại hội ựảng bộ lần thứ XXI nhiệm kỳ 2010 - 2015 của huyện Thanh Oai ngày 29 tháng 7 năm 2010;

- Căn cứ ựịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội và toàn quốc ựến năm 2020, tầm nhìn 2030;

- Căn cứ vào xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hội nhập hiện naỵ

- Căn cứ vào nhu cầu lương thực, thực phẩm của thành phố Hà Nội và huyện Thanh Oai:

Bảng 4.25. Nhu cầu lương thực, thực phẩm của thành phố Hà Nội và huyện Thanh Oai ựến năm 2020

Năm 2010 Năm 2020

Diễn giải đơn vị

tắnh Bình quân (kg/ngườ i) Tổng nhu cầu Bình quân (kg/ngườ i) Tổng nhu cầu 1.Thành phố Hà Nội - Lương thực quy thóc nghìn tấn 245 1.555,8 204 1.509,6 - Thịt các loại nghìn tấn 22 139,7 36 266,4 - Cá tôm các loại nghìn tấn 5 31,8 8 59,2 - Trứng gia cầm triệu qủa 60 381,0 70 518,0 - Rau xanh các loại

nghìn tấn 70 444,5 80 592,0 - đậu ựỗ các loại nghìn tấn 5 31,8 8 59,2 - Hoa quả tươi các

loại

nghìn

tấn 65 412,8 80

592,0

2. Huyện Thanh Oai

- Lương thực quy thóc tấn 245 42.924 204 38.046 - Thịt các loại tấn 22 3.854 36 6.714 - Cá tôm các loại tấn 5 876 8 1.492 - Trứng gia cầm 1000 qủa 60 10.512 70 13.055

- Rau xanh các loại tấn 70 12.264 80 14.920

- đậu ựỗ các loại tấn 5 876 8 1.492

loại

Ghi chú: Số liệu trên chỉ tắnh tiêu dùng cho người

4.4.2. định hướng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai

để khắc phục những tồn tại, thúc ựẩy phát triển sản xuất nông sản hàng hoá, cần phải có ựịnh hướng ựúng, lựa chọn ựúng các sản phẩm mũi nhọn, hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, gắn sản xuất với công nghệ và kỹ thuật caọ Có như vậy, sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện Thanh Oai mới phát huy ựược lợi thế và mang lại hiệu quả kinh tế caọ

ạ định hướng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá

Xuất phát ựiểm của nông nghiệp Việt Nam từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp. Trong những năm vừa qua, nông nghiệp Việt Nam ựã có những chuyển biến mạnh mẽ nhờ chuyển hướng sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường. Năm 2007, Việt Nam ựã gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO, ựây là sự kiện quan trọng và là con ựường ựúng ựắn của nông nghiệp nước tạ Thực tế cho thấy, khi nước ta gia nhập tổ chức này vừa là cơ hội lại vừa là thách thức ựối với các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam. đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tắch ựất nông nghiệp bình quân ựầu người thấp, ựất ựai màu mỡ, bằng

Một phần của tài liệu phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện thanh oai, thành phố hà nội (Trang 122 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)