Các hệ số an toàn theo quy định của NHNN

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính - ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 71 - 78)

VI Quản lý tài sản thuê.

2.4.7. Các hệ số an toàn theo quy định của NHNN

Các hệ số an toàn theo quy định của NHNN vẫn ln được Phịng Tổng Hợp theo dõi sát sao, đảm bảo tuân thủ các quy định của NHNN tại mọi thời điểm.

Tính đến cuối năm 2008 , các hệ số an tồn của cơng ty như sau:

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: 10.68%

- Tỷ lệ về khả năng chi trả: 151.87%

Những hạn chế và nguyên nhân.

Đây, những hạn chế viết như thế này là phù hợp, nếu em đê nguyên nhân riêng cũng được. Phần thành tựu, cơ hội, thách thức, khó khăn em cũng làm như vậy, thực chất, em có thể sự dụng lại hầu hết nhừng gì em viết ở trang 64-65 và chuyển về đây

1. Những hạn chế cịn tồn tại.

Cơng ty CTTC Ngân hàng ngoại thương trong những năm vừa qua đã không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả hoạt động CTTC, tuy nhiên vẫn cịn nhiều việc chưa làm được hoặc đã làm nhưng khơng hiệu quả. Cụ thể được biểu hiện ở những điểm sau:

Cơ chế về nguồn vốn.

Nguồn vốn để thực hiện nghiệp vụ CTTC là nguồn vốn trung và dài hạn. Nhưng thực tế chưa có cơ chế huy động vốn trung và dài hạn vào mục đích CTTC. Với các cơng ty CTTC như công ty như công ty CTTC Ngân hàng ngoại thương Việt nam, ngoài nguồn vốn vay từ ngân hàng mẹ và Ngân hàng nhà nước thì khơng cịn nguồn huy động nào khác. Vốn trong dân cư là nguồn vốn dồi dào nhưng công ty CTTC không thể có được nguồn này như là các ngân hàng thương mại mặc dù công ty cũng được phép huy động gấp 20 lần vốn tự có như bất cứ một ngân hàng nào khác. Khó khăn về nguồn vốn cũng làm cho cơng ty mất đi những cơ hội đầu tư vào các dự án có quy mơ lớn.

Cơ cấu tài sản cho thuê chưa hợp lý. hạn chế này chưa có giải pháp

Hiện nay tài sản cho thuê chiếm tỷ trọng lớn nhất của công ty là phương tiện giao thông vận tải chiếm hơn 50%. Trong đó chủ yếu là xe ơ tơ. Trong khi đó ở nước ta hiện nay các ngành sản xuất công nghiệp là những ngành rất cần đổi mới công nghệ song công ty lại chưa quan tâm. Mặt khác, việc cho thuê của cơng ty hiện nay cịn tập trung q nhiều vào lĩnh vực ảnh, cho thuê các loại thiết bị phục vụ cho công nghiệp ảnh. Điều này có thể gây ra những rủi ro cho cơng ty. Tin học viễn thông đang là một ngành phát triển và có tiềm năng rất lớn trong tương lai nhưng thị trường này vẫn còn là một thách thức đối với cơng ty.

Hình thức cho th của cơng ty cịn đơn điệu.: ví dụ các hạn chế này chưa có giải pháp

Hiện nay, công ty mới chỉ cho thuê ba bên hoặc cho thuê uỷ thác (nhưng mới chỉ có một hợp đồng cho thuê uỷ thác. Điều này làm hạn chế năng lực của cơng ty, cơng ty hồn tồn có thể khai thác các hình thức CTTC khác như bán và cho thuê lại, cho thuê hợp vốn hay các dịch vụ tư vấn cho khách. Sự linh hoạt trong các hình thức cho thuê sẽ tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường đa dạng đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê của công ty.

Vấn đề cạnh tranh trên thị trường. hạn chế này chưa có giải pháp

Hiện nay, Việt nam có 12 cơng ty CTTC đã và đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù này trong đó có 7 cơng ty là thuộc “tứ đại ngân hàng”, 4 công ty liên doanh và 1 công ty 100% vốn nước ngồi. Trong 12 cơng ty CTTC này, cơng ty CTTC ngân hàng Ngoại thương có số dư nợ cho thuê thấp nhất. Số khách hàng của công ty hiện nay cịn chưa phải là nhiều, mà cơng ty chủ yếu tiếp thị thông qua nhà cung cấp và các khách hàng quen. Đây là một hạn chế rất đáng bàn, vì nó ảnh hưởng đến chiến dịch tiếp thị của cơng ty.

Chế độ khen thưởng, khuyến khích của cơng ty. hạn chế này chưa có giải pháp

Nhân tố con người là một động lực rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động cho thuê. Tuy nhiên, hiện nay công ty vẫn chưa thực sự chú ý quan tâm đến chế độ khuyến khích, khen thưởng. Thu nhập của các cán bộ chưa xứng đáng với những đóng góp của họ trong công việc. Đặc biệt đối với những cán bộ phòng kinh doanh, họ đang phải đảm nhận hầu như toàn bộ các khâu liên quan đến hoạt động cho thuê từ việc tiếp thị khách hàng, thẩm định khách hàng, thực hiện ký hợp đồng, liên hệ với nhà cung cấp, kiểm tra giám sát với tài sản cho thuê.

Quyền lợi cá nhân gắn chặt, khăng khít với quyền lợi của tập thể. Do đó, nếu cơng ty có chế độ khen thưởng đặc biệt hơn thì các cán bộ trong cơng ty sẽ làm việc nhiệt tình hơn để đóng góp vào sự phát triển của cơng ty nói chung và nâng cao hiệu quả hoạt động CTTC nói riêng.

Những hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.

2. Ngun nhân khách quan.

Thứ nhất, mơi trường pháp lý.

- Bất cập trong văn bản Luật thuế GTGT, chính sách thuế chưa công bằng đối với

CTTC. Một tài sản nếu mua bằng vốn tự có hay vốn vay ngân hàng sẽ được khấu trừ VAT ngay từ đầu nhưng nếu doanh nghiệp đi thuê sẽ phải khấu trừ dần. Như vậy, khách hàng thuê sẽ phải chịu lãi suất trên cả VAT khấu trừ dần, tăng gánh nặng lãi suất cho khách hàng và làm giảm tính cạnh tranh của hoạt động CTTC. Một nghiệp vụ khác của CTTC- leasing back thực chất là việc công ty CTTC cung cấp vốn cho khách hàng thơng qua việc họ tái th tài sản của chính họ, hồn tồn khơng phải là hoạt động mua bán thông thường, theo quy định hiện thời vẫn phải nộp VAT. Những quy định cề thuế như vậy trong thực tế đã tạo ra một sự cạnh tranh bất bình đẳng giữa hoạt động CTTC với các hoạt động tín dụng thơng thường.

- Về quy định tỷ lệ khấu hao đối với tài sản CTTC. Quyết định số 166/1999/QĐ-

BTC ngày 30/12/1999 của bộ trưởng Bộ tài chính quy định việc trích khấu hao với tài sản CTTC cũng phải tuân theo tỷ lệ trích như với các tài sản cố định thông thường khác, như vậy sẽ làm giảm lợi ích của CTTC trong việc khuyến khích doanh nghiệp khấu hao nhanh thiết bị để đổi mới công nghệ.

- Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư. Theo quy định hiện hành, tài sản CTTC thuộc về công

ty cho th, khơng phải thuộc về khách hàng, do đó khơng được hưởng lãi suất hỗ trợ sau đầu tư trong mọi trường hợp. Đây là điều bất hợp lý vì bản chất dù vay vốn mua thiết bị hay thuê từ các công ty CTTC đều nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cùng một khách hàng. Do đó khơng có lý do gì để phân biệt trường hợp nào được ưu đãi, trường hợp nào không. Việc quy định cứng nhắc như vậy sẽ buộc khách hàng thuộc đối tượng được hỗ trợ lãi suất phải chọn giải pháp vay vốn, sắm thiết bị đi thuê để được hưởng ưu đãi này.

- Đối với tài sản thuê là phương tiện giao thông vận tải, bên thuê chỉ được giữ bản

sao chứng nhận đăng ký có cơng chứng. Nhưng đến nay, chưa có một hướng dẫn hay quy định cụ thể nào từ phía các cơ quan cơng chứng, cảnh sát giao thông. Trong nhiều trường hợp khi đang lưu hành bản sao đăng ký có cơng chứng này vẫn khơng được các cơ quan hữu quan chấp nhận.

- Ngoài ra, cho đến nay các quy định chi tiết như miễn giảm lãi, thay đổi kỳ hạn thuê... cho các hoạt động CTTC vẫn chưa được ban hành. Các công ty CTTC phải vận

dụng các quy định như đối với các khoản vay tín dụng cho những trường hợp chưa được quy định cụ thể, mặc dù các văn bản này được ban hành riêng cho việc cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng, khiến cho các công ty CTTC cũng phải hết sức lưỡng lự khi áp dụng.

Về phía doanh nghiệp đi thuê.

Nguyên nhân này chưa có giải pháp Các khách hàng hiện tại và tiềm năng của công

ty CTTC được đắn đo khi lựa chọn đi vay hay đi thuê. Tuy nhiên, cho dù thế nào các doanh nghiệp vẫn coi CTTC là phương thức tài trợ cuối cùng khi họ đưa ra quyết định huy động vốn. Qua nhiều phân tích có thể tóm gọn một số nguyên nhân sau:

- Một là, các doanh nghiệp hiện nay đa phần đều chưa thật sự hiểu đúng về CTTC.

Họ cho rằng tài sản đi thuê chỉ đem lại ích lợi cho họ từ khoảng thời gian khấu hao cịn lại. Bên cạnh đó, họ khơng hiểu được bản chất của vấn đề phí đi thuê tài sản. Trong nhận thức của các doanh nghiệp, phí th ln được so sánh với lãi suất cho vay cùng kỳ hạn của các ngân hàng thương mại. Nhìn về danh nghĩa, phí cho th tuy có cao hơn lãi suất cho vay một chút, nhưng thực chất lại thấp hơn việc đầu tư vào tài sản để thế chấp vay vốn kinh doanh.

- Hai là, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn có tâm lý thích sử dụng vốn của ngân

hàng. Sở thích trên bắt nguồn từ cơ chế cho vay hiện nay cho phép việc gia hạn nợ, thậm chí đảo nợ, khoanh nợ và xố nợ đối với các khoản cho vay quá hạn. Các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh trong các ngành chủ đạo coi đây như là lợi ích quan trọng khi vay tiền từ các ngân hàng thương mại quốc doanh. Hơn nữa, các

doanh nghiệp phần lớn đều thiếu vốn lưu động, do đó họ muốn mua để sở hữu tài sản và dùng tài sản này thế chấp để tiếp tục vay tiền.

Chính những hạn chế trên dẫn đến sự khó tính của khách hàng khi tiến hành giao dịch với các công ty CTTC. Kết quả của sự khó tính này phần nào tạo ra sự thiếu sơi động trên thị trường th mua.

Ngồi những nguyên nhân khách quan trên, những tồn tại của doanh nghiệp còn do các nguyên nhân chủ quan gây nên.

3. Nguyên nhân chủ quan

thứ nhất là khó khăn trong khâu thẩm định dự án

hạn chế này chưa có giải pháp Khó khăn này khơng phải chỉ riêng ở cơng ty CTTC

ngân hàng Ngoại thương mà cịn là khó khăn chung của nhiều cơng ty. Trình độ thẩm định dự án về mặt kỹ thuật của cơng ty cịn bị hạn chế bởi chưa có cán bộ kỹ thuật chuyên trách mảng kỹ thuật này. Các cán bộ phòng kinh doanh vừa phải đảm nhiệm thẩm định tài chính, vừa phải xem xét cả mặt kỹ thuật của dự án cho nên hiệu quả cơng việc bị hạn chế.

thứ hai là khó khăn trong ưu thế cạnh tranh

Hiện nay ở Việt Nam có 12 cơng ty CTTC, trong đó có 7 cơng ty thuộc 4 ngân hàng thương mại Nhà nước, 1 công ty 100% vốn nước ngồi và 4 cơng ty liên doanh. Bốn công ty liên doanh và một cơng ty 100% vốn nước ngồi thì họ có nguồn vốn mạnh từ phía ngân hàng mẹ ở chính quốc nhưng chi phí vận hành của họ lại cao nên các cơng ty CTTC thuộc bảy ngân hàng thương maị Việt Nam vẫn có ưu thế hơn

Tuy nhiên, trong bảy cơng ty này thì cơng ty CTTC ngân hàng Ngoại thương kém ưu thế hơn. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn hiện nay có hai cơng ty CTTC có số dư nợ cao nhất do chiến lược đa dạng khách hàng của họ rất mạnh mẽ, cho thuê linh hoạt. Ngân hàng đầu tư phát triển và ngân hàng Cơng thưong thì họ tận dụng được ưu thế của ngân hàng mẹ. Hai ngân hàng này về hoạt động tín dụng rất chiếm ưu thế do đó các cơng ty CTTC tận dụng được khách hàng quen từ ngân hàng mẹ. Riêng công ty

CTTC ngân hàng Ngoại thương hoạt động cịn ở quy mơ nhỏ, số lượng khách hàng còn hạn chế, bên cạnh ngân hàng đó ngân hàng ngoại thương lại là ngân hàng mạnh về thanh tốn quốc tế và các dịch vụ cịn về hoạt động tín dụng thì khơng phát triển bằng hai ngân hàng kia. Do đó, cơng ty CTTC ngân hàng ngoại thương không tận dụng được khách hàng từ ngân hàng mẹ. Đây là điểm hạn chế rất lớn của công ty trong việc thiết lập quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp chưa có giải pháp để tăng tính cạnh tranh

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO TH TÀI CHÍNH TẠICƠNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính - ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w