LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT: Răng hàm Mặt (Trang 26 - 29)

Chọn một hay nhiều ý đúng 1. Điều trị mòn răng - răng

a. Cần cho bệnh nhân đeo máng 6 tháng để đánh giá thích nghi cơ khớp.

b. Nên thực hiện lấy dấu và lấy dấu khớp cắn từng bên một.

c. Với bệnh nhân có tật xấu nghiến răng có thể cho đeo máng sản xuất sẵn.

2. Điều trị dự phịng mịn hố học :

a. Có thể được nhờ ăn pho mát sau khi uống đồ uống có tính ăn mịn.

b. Khơng nên uống nước ngọt có ga bằng ống hút.

c. Nên đánh răng ngay sau khi uống nước ngọt có ga để làm giảm tác hại của chúng lên răng.

d. Fluor rất có tác dụng trong việc chống lại sự ăn mòn. 3. Điều trị tiêu cổ răng

a. Chỉ cần hàn cổ răng bị tiêu là đủ.

b. Sử dụng chất hàn giống trong điều trị mòn cổ răng do bàn chải c. Mài chỉnh khớp cắn chỉ cần một loại giấy cắn là đủ.

4. Điều trị thiểu sản men và ngà răng

a. Chỉ cần hàn phục hồi bằng composite.

b. Có thể sử dụng các chụp tiền chế ở hàm răng sữa, răng hỗn hợp. c. Không bao giờ điều trị tuỷ răng.

5. Điều trị nhiễm màu Tetracycline

a. Chủ yếu gồm hai kỹ thuật tẩy trắng răng : tại ghế và tại nhà.

b. Kỹ thuật tẩy tại nhà cần dùng thuốc có nồng độ Peroxy de carbimide cao để đạt hiệu quả cao và kéo dài.

c. Các loại nhiễm màu đều có thời gian tẩy giống nhau.

d. Sau tẩy trắng răng, khơng dùng các hợp chất có fluor vì có thể gây nhiễm màu trở lại.

6. Điều trị nhạy cảm ngà

a. Chỉ cần dùng sản phẩm kem đánh răng có thành phần chống nhạy cảm.

b. Trường hợp nhạy cảm nhẹ và vừa có thể kết hợp sử dụng thuốc bơi có Fluor và điều trị bằng laser.

c. Điều trị bằng laser là một phương pháp điều trị nhạy cảm ngà đem lại hiệu quả chắc chắn hơn hẳn các phương pháp khác.

7. Mài chỉnh khớp cắn

a. Có thể dùng khớp cắn hay silicon thay thế hoàn toàn giấy thử cắn.

b. Nên mài các núm tựa trước.

c. Giấy cắn đỏ luôn được dùng để ghi dấu ở tương quan tâm

d. Sử dụng các thuốc tái khoáng men răng là cần thiết sau khi mài chỉnh khớp cắn.

8. Phục hồi thẩm mỹ với các răng thiểu sản.

a. Làm veneer (mặt dán sứ) là ưu tiên hàng đầu. b. Đường hồn tất của mặt dán sư ln ln trên lợi. c. Có thể gắn veneer bằng cement gắn cầu chụp.

d. Hàn thẩm mỹ bằng composite cần lưu ý đường hoàn tất phải thật nhẵn.

9. Điều trị trên chân răng do chấn thương

a. Sau chấn thương răng cần đợi ít nhất 2 tuần trước khi quyết định điều trị tủy.

b. Xử lý cắm lại răng: Hàn paste Ca(OH)2 phải trước 7 ngày sau

chấn thương.

c. Ca(OH)2 là thuốc điều trị hiệu quả chống lại tiêu thay thế. d. Tiêu viêm có thể được dự phịng bằng các thước chứa crerol. 10. Điều trị ngoại tiêu do nhiễm trùng tủy răng:

b. Vật liệu sinh học (MTA, Biodentin...) cần phải thay 3 tháng/1 lần trước khi hàn ống tủy để kích thích sinh chóp.

c. Các lần thay paste Ca(OH)2 đều phải đi hết chiều dài làm việc để Ca(OH)2 tiếp xúc trực tiếp với vùng chóp răng cần đóng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT: Răng hàm Mặt (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w