cháu nội của Khổng Tử) làm ra, trên cơ sở một thiên trong Kinh Lễ. Trong sách Trung Dung, Tử Tư dẫn những lời của Khổng Tử nói về đạo "trung dung", tức là nói về cách giữ cho ý nghĩ và việc làm luôn ln ở mức trung hịa, khơng thái quá, không bất cập và phải cố
gắng ở đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành người quân tử, để cuối cùng thành thánh nhân.
+ Đại học tức là "đại nhân chi học", được Tăng Sâm, học trị của
Khổng Tử chế hóa từ một thiên của Kinh Lễ mà thành. Đại học đưa ra
tam cương lĩnh, bao gồm: Minh minh đức, Tân dân, và Chỉ ư chí
thiện. Ba cương lĩnh này được cụ thể hóa bằng bát điều mục, bao gồm: cách vật (tiếp cận và nhận thức sự vật), trí tri (đạt tri thức về sự vật), thành ý (làm cho ý của mình thành thực), chính tâm (làm cho tâm của mình được trung chính), tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
+ Luận Ngữ là sách sưu tập ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử và những lời giảng giải của học trò Khổng tử, dạy đạo quân tử một cách thực tiễn, miêu tả tính tình, đức độ của Khổng Tử, để làm mẫu mực cho người đời sau noi theo …
+ Sách Mạnh Tử là bộ sách làm ra bởi Mạnh Tử và các mơn đệ của ơng như: Nhạc Chính Khắc, Cơng Tơn Sửu, Vạn Chương v.v., ghi chép lại những điều đối đáp của Mạnh Tử với các vua chư hầu, giữa Mạnh Tử và các học trị cùng với những lời phê bình của Mạnh Tử về các học thuyết khác như: học thuyết của Mặc Tử, Dương Chu…
TƯ TƯỞNG CỦA NHO GIA VỀ THẾ GIỚI1- QN về “Trời”, “Đạo trời”, “Mệnh trời”: Không được Khổng 1- QN về “Trời”, “Đạo trời”, “Mệnh trời”: Khơng được Khổng
tử giải thích một các rõ ràng và có hệ thống…, Ơng chỉ sử
dụng các KN này để làm chỗ dựa mạnh mẽ cho các quan điểm trong học thuyết của mình… Về sau các KN niệm này được các danh nho hậu thế giải thích, bổ sung thêm, theo hướng DT…