Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.5. Kinh nghiệm một số nƣớc đối với giáo dục đại học công lập và bài học
2.5.5. Bài học kinh nghiệm
Qua thực tiễn tại một số quốc gia trên thế giới về quản lý tài chính trong lĩnh
vực giáo dục cơng nói chung và các trường ĐHCLnói riêng, có thể rút ra một số bài
học kinh nghiệm như sau:
Thứ nhất, cơ chế quản lý tài chính các trường ĐHCL có mối quanhệ mật thiết
và bị ảnh hưởng trựctiếp bởi mơ hình QLNN về tài chính trong các lĩnh vực công.
xây dựng cơ chế quản lý tài chính trong lĩnh vực cơng phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Thứ hai, ở các nước trên thế giới cũng có các trường ĐHCL theo cơ chế quản lý
của mỗi quốc gia, của ngành và của địa phương. Do đó cần có phương thức phân bổ NSNN được quy định và phản ánh cụ thể trên cơ sở phương thức chung thống nhất nhưng có tính linh hoạt đối với những trường ĐHCL trực thuộc ngành và địa phương.
Thứ ba, qua kinh nghiệm quốc tế cho thấycần tăng quyền tự chủ và được chủ
động trong huy động và sử dụng nguồn tài chính, giảm bớt gánh nặng cho NSNN,
việc giao quyền tự chủ tài chính cần được gắn với tự chủ ở các hoạt động khác của
Trường ĐHvà đồng bộ trong việc thực hiện cơ chế tự của các trường ĐHCL.
Thứ tư, phân bổ NSNN cho từng lĩnh vực, từng đơn vị cụ thể của các trường
ĐHCL thì việc phân bổ ngân sách cần gắn với hiệu quả hoạt động, căn cứ vào kết
quả của cơ quan kiểm định độc lập và xây dựng thang đo đánh giá chất lượng đào
tạo cụ thể. Bài học không thành công của Hoa Kỳ trong việc phân bổ NS bang cho
các trường dựa trên đầu vào, đã dẫn đến những hạn chế trong phát triển nhà trường
là một trong những điều cần tránh.
Thứ năm, đa dạng hố các nguồn tài chính tại trường ĐHCL. Có cơ chế, chính
sách và tổ chức nhằm huy động nguồn lực từ các tổ chức xã hội, các hiệp hội và các
doanh nghiệp vào hoạt động của nhà trường. Tăng cường khai thác các nguồn vốn
ngoài nước.
- Đối với các doanh nghiệp, là người trực tiếp sử dụng sản phẩm đào tạo, do
đó nhà nước cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp hỗ trợ đào tạo. Bản
thân các chủ doanh nghiệp đều nói rằng, doanh nghiệp sẵn sàng ủng hộ tài chính
cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học của các trường ĐH, song tiền ủng hộ
đó cần được tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế, cần sửa đổi, bổ sung quy định tài chính, tính vào chi phí và miễn trong doanh thu tính thuế thu nhập
doanh nghiệp cho doanh nghiệp về những khoản ủng hộ các trường ĐH trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học.
- Cần khuyến khích các quỹ hỗ trợ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và
chuyển giao công nghệ của các trường ĐH. Từ kinh nghiệm các nước phát triển,
hảo tâm xây dựng Quỹ hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Chẳng hạn, cho phép Quỹ mang tên những doanh nghiệp, các tổ chức xã hội
và cá nhân sáng lập và tài trợ.
- Tăng cường khai thác các nguồn vốn ngoài nước: Nhà nước tạo cơ sở pháp
lý cho các trường ĐH khai thác nguồn nước ngoài từ hoạt động hợp tác quốc tế
bằng nhiều hình thức khác nhau: hợp tác nghiên cứu, đào tạo song phương, đa
phương nhằm nâng cao năng lực hợp tác quốc tế của đội ngũ cán bộ khoa học cơng
nghệ trong các trường ĐH.
Tóm lại, trong xu thế hội nhập và tồn cầu hố, các quốc gia đều tìm kiếm
những giải pháp nhằm gia tăng vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho
GDĐHtrong đó có vốn từ NSNN. Hầu hết cả nước đều coi đầu tư cho giáo dục đào
tạo là đầu tư phát triển KT - XH, đầu tư cho tương lai. Sản phẩm của GD&ĐT là
con người nên nguồn đầu tư khơng phải chỉ là khu vực nhà nước mà cịn từ các khu
vực khác (doanh nghiệp, tư nhân, liên kết với nước ngồi..). Do vậy, tài chính cho
giáo dục dựa trên nguồn kinh phí đầu tư của tồn xã hội.
Qua nghiên cứu kinh nghiệm từ một số nước có thể thấy trách nhiệm vai trị đổi mới cơ chế quản lý tài chính khơng chỉ phụ thuộc vào nhà nước mà địi hỏi
chính các trường ĐHCL cũng phải nỗ lực, linh hoạt vận động trong quá trình tìm
Kết luận Chƣơng 2
Trong chương này, tác giả đã đưa ra được những cơ sở lý luận căn bản về
GDĐHCL và cơ chế quản lý tài chính đối với GDĐHCL. Những đổi mới trong
GDĐH, đặc biệt là GDĐHCL gắn liền với nhu cầuđổi mới cơ chế quản lý tài chính
cho GDĐHCL. Đây là những cơ sở quan trọng cho thấy trong bối cảnh hội nhập và phát triển của Việt Nam như hiện tại, cần phải có cơ chế quản lý tài chính phù hợp đối với GDĐHCL nhằm phát huy tối đa vai trò của GDĐHCL, nâng cao hiệu quả và chất lượng đối với GDĐHCL Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu kinh
nghiệm của một số nước như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc và rút ra
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
VÀ PHÁT TRIỂN
3.1. Giới thiệu khái quát về hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam
Hệ thống giáo dục Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt sau 30 năm đổi mới, đặc biệt là đối với GDĐH. Về cơ bản, có thể phân chia hệ thống GDĐH ở Việt Nam thanh hai giai đoạn phát triển cụ thể là trước và sau đổi mới như sau:
- Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam trước đổi mới
Nền giáo dục luôn gắn liền với sự phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt là
GDĐH. Việt Nam cũng không ngoại lệ, GDĐH ở Việt Nam có lịch sử hình thành
và phát triển lâu đờigắn liền với sự phát triển của đất nước. Sự hình thành GDĐH Việt
Nam có thể được đánh dấu bằng việc thành lập Quốc Tử Giám, trường ĐH đầu tiên của Việt Nam, theo mơ hình phương Đơng, tại kinh thành Thăng Long vào năm 1076, dưới thời nhà Lý. Trải qua các giai đoạn phát triển của GDĐH Việt Nam đến khi thống
nhất đất nước và trước đổi mới (1975-1986), giai đoạn này là quá trình tiếp quản, sắp
xếp lại các trường ĐH phía Nam theo mơ hình các trường ĐH của miền Bắc, hình thành mạng lưới đào tạo ĐH thống nhất cả nước. Các trường ĐH bắt đầu đào tạo sau ĐH. Những bất hợp lý trong đào tạo ĐH bắt đầu bộc lộ. Cách quản lý theo kiểu kế hoạch hố tập trung bao cấp khơng cịn phù hợp với thời bình. Một số biện pháp tổ chức sắp xếp lại đã hình thành nhưng mới dừng lại ở mức độ chủ trương.
- Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam sau đổi mới
Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, những thắng lợi trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến sự tăng trưởng mạnh trong quy mô đào tạo. Bên cạnh các cơ sở đào tạo công lập, từ năm 1995, các trường ĐH NCL cũng hình thành và phát triển. Năm 1998, đánh dấu mốc quan trọng trong GD ĐH ở Việt Nam bằng sự ra đời của Luật Giáo dục, tạo lập khung pháp lý cho việc phát triển ngành giáo dục của Việt Nam.
Mạng lưới GD ĐH Việt Nam được phân loại: theo vùng (viện ĐH, ĐH quốc
gia, đạihọc khu vực, ĐH Bộ, ngành); theo lĩnh vực đào tạo (đa ngành, đơn ngành);
theo sở hữu (cơng lập, tư thục, có vốn đầu tư nước ngồi 100% hoặc liên kết, liên
doanh). Cụ thểtheo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục Đào tạo:
Về quy mơ hệ thống GDĐH Việt Nam: Tính đến hết năm học 2019-2020, hệ
thống hiện có 237 trường ĐH, học viện (bao gồm 172 trường công lập, 60 trường tư
thục và dân lập, 5 trường có 100% vốn nước ngồi) [80].
Về quy mô đào tạo: tổng quy mô sinh viên ĐH 1.672.881 sinh viên, trong đó
số sinh viên cơng lập là 1.359.402sinh viên, 313.479 sinh viên ngồi cơng lập [80].
Về phát triển đội ngũ giảng viên: tổng số giảng viên trong các trường ĐH là
73.132. người, trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ là 21977 và thạc sĩ là 44.119
người [80].
Kể từ khi, Nghị quyết 77/2014/NQ-CP của Chính phủ về việc Đổi mới cơ chế
hoạt động đối với các cơ sở GDĐHCL giai đoạn 2014-2017 đã có 23 cơ sở
GDĐHCL được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi mới cơ
chế hoạt động theo quy định của Nghị quyết. Tuy nhiên, cơ sở pháp lý về tự chủ ĐH chưa vững chắc và thiếu đồng bộ nên việc triển khai còn nhiều lúng túng, chưa thống nhất; một số nội dung cam kết của Chính phủ (theo tinh thần của Nghị quyết 77) chưa được thực hiện (cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ, hỗ trợ lãi suất vay) gây khó khăn cho nhiều cơ sở GDĐH. Tự chủ chưa gắn liền với đổi mới quản trị ĐH và trách nhiệm giải trình xã hội.
Về chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao chưa
đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước. Việc triển khai đào tạo chất lượng cao
trình độ ĐH khơng đồng đều, chủ yếu tập trung ở những trường ĐH lớn trong khi
các trường ĐH do địa phương quản lý còn chậm được triển khai.
Về tài chính: Năm 2009 Quốc hội đã có Nghị quyết số 35 về định hướng đổi
mới một số nội dung của cơ chế tài chính giáo dục, trong đó có tăng học phí cho
GDĐH, thực hiện cơ chế xã hội giám sát đầu tư cho giáo dục. Thủ tướng Chính phủ
đã quy định chương trình cho học sinh hộ nghèo, cận nghèo vay để học phổ thơng,
trong GDĐH đã dẫn đến tỷ lệ học phí trong tổng nguồn thu của các cơ sở giáo dục tăng nhanh chóng, có nơi lên đến mức 70% (đặc biệt là các trường ĐH NCL), triển khai chương trình xây ký túc xá cho 60% sinh viên Việt Nam, tạo một cơ hội hết
sức to lớn để tạo ra và phát huy thế mạnh của con người Việt Nam được đào tạo trong giai đoạn tăng tốc phát triển bền vững và hội nhập.
Về quá trình hội nhập và phát triển của giáo dục Việt nam: Trong giai đoạn
2015 - 2020, nước ta đã có hơn 70 thỏa thuận quốc tế và 23 điều ước quốc tế được ký kết, góp phần tạo hành lang pháp lý triển khai nhiều chương trình hợp tác, như: Trao đổi học sinh, sinh viên, giáo viên, giảng viên; hợp tác giáo dục, nghiên cứu, đào tạo, trao đổi chuyên gia... Ngành giáo dục và các cơ sở đại học đã phê duyệt, ký kết trên 530 chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi, với khoảng 85.000 người đã theo học, trong đó hơn 45.000 người đã hồn thành chương trình và được cấp bằng. Đến nay, Việt Nam có 4 trường đại học nằm trong tốp 1.000 thế giới; 11 trường đại học nằm trong tốp các trường đại học hàng đầu châu Á; nhiều ngành, lĩnh vực đào tạo đứng trong tốp 500 thế giới. Theo báo cáo năm 2020 của Ngân hàng thế giới (WB), về vốn nhân lực, chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam đứng thứ 38/174 nền kinh tế; tiêu chí về kết quả giáo dục của Việt Nam đứng thứ 15, tương
đương với các nước, như: Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển... Phó thủ tướng Chính
phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Đường lối, chính sách đổi mới và hội nhập quốc tế
vềGD&ĐTcủa Đảng, Nhà nước ta là đúng xu thế, hợp thời đại, góp phần nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước. Bên cạnh đó, những đánh giá khách quan từ các tổ chức uy tín của quốc tế và khu vực về chất lượng giáo dục Việt Nam góp phần khẳng định tiềm năng, trí tuệ của con người người Việt Nam và nâng cao vị
thế, hình ảnh của dân tộc Việt Nam trên thế giới [39].
3.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đại học công lập ở Việt Nam
3.2.1. Thực trạng cơ chế phân cấp quản lý NSNN
Mỗi nguồn kinh phí được cấp theo các dạng khác nhau, nguồn kinh phí chi xây dựng cơ bản cấp theo dựán đầu tư nhưng được xem xét cụ thể cho từng trường hợp và phải trải qua quá trình xây dựng phương án, thẩm định, phê duyệt theo quy
định hiện hành áp dụng với dựán đầu tư công nên việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng
cơ bản cho các cơ sở GDĐHCL chưa đặt ra vấn đề lớn khi chi ngân sách. Với nguồn
kinh phí chi thường xuyên được phân bổhàng năm nên có ảnh hưởng rất lớn đến các
hoạt động của cơ sở GDĐHCL, đây là vấn đề then chốt với mỗi trường do đó việc rõ
ràng các tiêu chí, định mức, phương thức phân bổ không chỉđảm bảo tối đa nguồn kinh
phí để hoạt động của cơ sở GDĐHCL, phù hợp khảnăng cân đối nguồn NSNN và đảm
bảo tính cơng bằng, minh bạch cho các trường được nhận kinh phí.
Phân bổ NSNN cho GDĐH nói riêng và giáo dục nói chung tuân theo các quy
định trong Luật NSNN năm 2015 xác định rõ 2 cấp: cấp trung ương và cấp địa
phương [55]. Ở cấp trung ương, việc phân bổ ngân sách hoạt động thường xuyên
cho các Bộ và tỉnh là trách nhiệm của BTC. Phân bổ ngân sách cho đầu tư là nhiệm
vụ của Bộ KH&ĐT. Ở cấp tỉnh, UBND tỉnh là cơ quan chuyên trách và chịu trách
nhiệm phân bổ ngân sách. NSNN nói chung và ngân sách cho giáo dục nói riêng bao gồm ngân sách thường xuyên (gồm lương, trợ cấp hay học bổng) và chi thường xuyên không phải lương (chi nghiệp vụ, chi quản lý, và chi duy trì hoạt động) và chi
đầu tư (xây dựng cơ bản, sửa chữa cơ sở hạ tầng và trang thiết bị).
Quy trình lập và phân bổNSNN được thực hiện như sau:
Các trường ĐHCL phải chuẩn bị những kế hoạch chi tiết về đào tạo, với
những dự toán cho nhu cầu chi phí cho năm tài khố tiếp theo cũng như u cầu ngân sách từ Chính phủtrong năm đó. Bước thứhai, các chương trình kế hoạch ngân sách
của trường qua bộ chủ quản, để bộ chủ quản tổng hợp và trình chung kế hoạch ngân
sách của cả bộ với BTC và BộKH&ĐT. BộKH&ĐTsau đó tổng hợp kế hoạch ngân sách giáo dục chung tồn quốc, trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội thơng
qua. Sau khi được Quốc hội thơng qua, Chính phủ thơng qua BTC và BộKH&ĐT, sau
đó là thơng qua Bộ chủ quản phân bổ kinh phí cho từng trường. Các trường địa
phương, quy trình lập và phân bổ NSNN diễn ra tương tự, chỉ khác là, thay vì BTC và
BộKH&ĐT, trường sẽ trình Sở Tài chính và SởKH&ĐT; thay vì Chính phủ và Quốc
*Đối với các trường đại học thuộc Chính phủ
Trong hệ thống GDĐH có 02 ĐH trực thuộc Chính phủ là Đại học QGHN,
Đại học QGTPHCM.
Đối với các ĐH này, các trường trực thuộc xây dựng và lập dự toán ngân
sách ổn định trong suốt thời hạn 3 năm bao gồm có chi thường xun, trình lên ban kế hoạch tài chính của trường, Ban kế hoạch tài chính chịu trách nhiệm đánh
giá, tổng hợp và đóng góp ý kiến để trình lên Ban giám đốc phê duyệt. Q trình xây dựng kế hoạch tài chính ln có sựtrao đổi, phối hợp với BTC không chỉ về
các định mức hiện hành mà cịn về các khó khăn, vướng mắc, đề xuất về hồn
thiện các chính sách. Cuối cùng kế hoạch tổng thể của ĐH (bao gồm các trường
thành viên và đơn vị trực thuộc) được trình lên Chính phủ xem xét và quyết định.
So sánh với quy trình phân bổNSNN cho các trường CĐ, ĐH trực thuộc Bộ