Sự dự đoán thuộc về toán học hoặc phép ngoại suy h Sự dự đoán trọng y ếu

Một phần của tài liệu tiểu luận những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân (Trang 27 - 60)

H ình vẽ 1.3 : Mơ hình lý thuyết dữ l iệu tam giác. Được mô phỏng từ Leik và Mee ker (1975)

hạn của nó. Nhữn g nghiên cứu về quá trình rất cần sự t ập trung cao độ của lao động để thự c hiện và điển hình bao gồm một tập hợp s ố lượng lớn của nhiều cấp dữ liệu, đến nỗi mà ngư ời nghiên cứu gặp rủi ro t heo Pettigrew (1990) gọi là ‘‘sự làm ngạt của dữ liệu.’’. N hư những mô tả ở phần trên, nhữn g quá trình thì thường rất phức tạp, vì những sự giải thích về phát triển của quá trình và nhữn g m ơ hình sâu sắc trong dữ liệu q trình là một cơng việc khó khăn. Chiều sâu của dữ liệu quá trình và sự p hức tạp của nhữ ng q trình có khuynh hướng giới hạn s ố lư ợng những trư ờng hợp mà đư ợc thu thập, bằn g cách này giới hạn độ tin cậy củ a nhữn g kết luận của nghiên cứu về quá trình.

Sự p hức tạp của nghiên cứu về quá trình thúc đẩy m ột vài phương pháp và nhữn g hệ thống giải quyết vấn đề bằng cách đánh giá kinh nghiệm để hỗ trợ người nghiên cứu trong việc giải quyết nhữ ng nghiên cứ u quá trình. Langley (1999) cung cấp m ột sự s áng suốt và hướng dẫn dễ đọc để tiếp cận để xây dựng những lý thuyết của nhữn g quá trình. Poole và những người khác. (2000; Van de Ven và Poole, 1995) trình bày bốn lý thuy ết thuộc nguyên mẫu của những q trình thay đổi và mơ tả chúng đư ợc nhận diện trong dữ liệu quá trình như thế nào và nhữn g lý thuyết quá trình phức t ạp hơn đư ợc xây dựng từ những động lực đơn này như thế nào (xem chư ơng 13 là một sự mở rộng của khung lý thuyết này). Pentland (1999) mơ t ả sự phân tích có tính chất tường thuật được sử dụng để xây dự ng những quá trình lý thuy ết như thế nào. Một kết quả đặc biệt của Khoa H ọc T ổ Chứ c (Huber và Van de Ven, 1990) đư ợc dành cho những phương pháp khác nhau của nhữn g quá trình nghiên cứu, và P oole và nhữn g người kh ác. (2000) mơ t ả bốn phương pháp phân tích định lư ợng ch ỉ duy nhất đư ợc phỏng theo nghiên cứ u về quá trình.

Cách tiếp cận về q trình thường được đóng vai trị trái ngược với cách tiếp cận về thay đổi. Tuy nhiên, nó thì thích hợp để quan sát chúng như bổ sung. N hữn g nghiên cứu về thay đ ổi khảo sát tỉ mỉ và kiểm tra những kỹ thuật mà điều khiển nhữn g lý thuyết về quá trình, trong khi những nghiên cứu về quá trình khảo s át tỉ mỉ và kiểm tra những t ính chất tường thuật mà d ựa vào

nhữn g lý thuyết thay đổi. Thay vì tranh cãi hai cách tiếp cận loại trừ lẫn nhau, câu hỏi liên quan là hai cách tiếp cận kết hợp với nhau như thế nào. M ột chính sách là thự c hiện cả hai nghiên cứ u về thay đổi và nghiên cứu về quá trình cùng một tập dữ liệu và kết hợp nhữ ng kết quả. Saberw hal và Robey (1995) thực hiện như một n ghiên cứu và cho thấy nhữn g kết quả của thay đổi và nhữ ng sự phân tích q trình được chen vào để giải thích q trình (xem P oole và Roth 1989a và Poole và Roth 1989b cho thấy những ví dụ khác nhau của cách t iếp cận này). T hậm chí cịn tốt hơn, tuy nhiên, tìm thấy một cách để kết hợp những nhân tố của cách tiếp cận thay đổi và cách tiếp cận quá trình trong một phân tích đơn.

M ơ hình chính thứ c sử dụng những phương pháp luận thuộc về toán học hoặc mô phỏng cung cấp một cách để khắc phục s ự thiết sót giữa nhữ ng cách t iếp cận quá trình và những cách tiếp cận t hay đổi. M ột sự thảo luận của một vài cách tiếp cận m ơ hình chính thứ c được trình bày bởi D ooley trong chương 12. Một mơ hình là một sự đại diện của một lý thuyết trong một hoàn cảnh xác định trong một vài ngơn ngữ chính thức, như là tốn học hoặc là một thuật tốn của m áy tính. Mơ hình rút ra lý thuy ết bằng lời nói và sự quan sát để xuất phát từ một lý thuyết chính xác của một q trình tro ng một vài ngữ cảnh cụ thể mà đư ợc sử dụng để dự đốn q trình bộc lộ như thế nào và s o s ánh để xử lý dữ liệu th u th ập đư ợc trong ngữ cảnh đó. Mối quan hệ giữ a lý thuyết, dữ liệu, và m ơ hình đư ợc mơ t ả trong hình vẽ 1.3, mà dựa vào một sự thảo luận của Leik and Meeker (1975). Như nhữn g biểu thị của hình vẽ, những mơ hình trừu tượng (a) và nghi thức hóa (e) lý thuyết sử dụng tốn học hoặc máy vi t ính đã dựa vào nhữ ng cơng cụ của mơ hình.. Mơ hình có thể “đư ợc chạy” để tạo ra một đư ờng cong qua thời gian của nhữ ng biến s ố hoặc những đối tượng được kết hợp chặt chẽ trong mơ hình, và điều này sau đó được sử dụng để nhận được một sự hiểu biết s âu sắc thành nhữ ng sự gợi ý của lý thuyết (b) và xuất phát từ những giả thuyết đư ợc ám chỉ bởi lý thuyết (f). Thông tin từ nhữ ng sự quan sát đư ợc sử dụng để cụ thể mơ hình (c) và n hững lời dự đốn củ a m ơ hình đư ợc s o s ánh với những sự quan sát để kiểm tra nó (g).

Trong một ví dụ hay về mơ hình quá trình , Lomi và Larson (1996) phát triển một m ơ hình dân số động của tổ chứ c mà rút ra nhữ ng lý t huyết của sự tin cậy có tính chất dày đặc. Chúng đã kết hợp ch ặt chẽ với những giả định rằng ‘‘m ánh khóe của những tổ chức tư nhân trong nhữ ng chiến lược cạnh tranh của họ phản ứng lại – hoặc ở trạng thái đề phòng hành vi của một số lượng nhỏ nhữn g t ổ chức khác, rõ ràng đã nhận diện những tổ chứ c,’’ như ng ‘‘những thành viên trong tổ chức tiến triển tùy thuộc v ào nhữ ng q trình tồn cầu của sự hợp pháp hóa và sự cạnh tranh’’ (trang 1293). Việc h oạt động từ lý thuyết đến mơ hình, Lom i và Larson trừu tượng hóa một m ơ hình tổng quát từ nhữn g giả định t huộc về lý thuy ết (mũi tên a) sử dụng lỗ hỏng của mơ hình tự động mà chính thứ c hóa những mối quan hệ thuộc về lý thuyết hiện thời m à chính th ức hóa những m ối quan hệ thuộc về lý thuy ết hiện tại rõ ràng bằng thuật ngữ d ễ hiểu (mũi tên e). M ơ hình đư ợc chạy tuần tự trong số nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau (8, 24, và 48) và nhữn g điều kiện tiến hóa. Một sự sáng suốt từ mơ hình q trình là nhữn g tổ chức đó với tập trung địa phương nhiều hơn (ví dụ, nhữ ng nhóm tham chiếu nhỏ hơn của nhữn g đối thủ cạnh tr anh) ‘‘đáp lại ít m ạnh hơn đến những q trình cấp độ thành viên của sự hợp pháp hóa và sự cạnh tranh liên quan đến mật độ’’ với nhữn g nhóm tham chiếu lớn hơn (m ũi tên b). Điều này đã đề nghị giả thuyết rằng sự phụ thuộc của một vài mật độ chịu ảnh hưởng một cách khác nhau của nhữ ng tổ chức (m ũi t ên f). Lom i và Lars on báo cáo rằng nhữn g nghiên cứu thực nghiệm dựa trên tác động của sự phụ thuộc vào mật độ thì phù hợp với giả thuyết này (m ũi tên g). Sự tìm thấy từ nghiên cứu tổ chức đư ợc sử dụng cụ t hể hóa m ơ hình (mũi tên c), và Lom i và Lars on thảo luận m ột vài cách mà nhữn g mơ hình đư ợc mở rộng vì chúng phản hồi một cách chính xác nhữ ng mơ hình chọn lựa có lý trí của những tổ chức.

N hữn g m ơ hình với một vài chi tiết cụ thể thì rõ ràng hơn những lý thuyết, vì chúng được xây dự ng quanh nhữ ng giả định rõ ràng về những cấu trúc quan trọng trong lý thuyết (ví dụ, những loại biến số, chúng đư ợc đo lường như thế nào, vân vân) và nhữn g m ối quan hệ trong lý thuyết ấn định (ví dụ, hình thức của những m ối quan hệ thiết thự c cụ thể trong số những biến số hoặc

nhữn g tác nhân của phần mềm). Tuy nhiên, những mơ hình cũng t rừu tượng hóa lý thuyết bởi t ái chính thứ c hó a n hữn g sự trình bày bằng lời nói sang tốn học hoặc nhữ ng ngơn ngữ m ơ hình của máy vi tính. Những mơ hình thì hữu ích cho việc n hận đư ợc từ nhữ ng hàm ý của lý thuyết mà không đư ợc luận ra từ nhữn g hình thứ c bằng lời nó i của chính bản thân nó vì có nhữ ng điều phức tạp t iềm ẩn trong lý thuyết mà nhữ ng diễn đạt bằng lời nói khơng thể trình bày một cách thích đáng hoặc vì lý thuyết phức tạp đến nỗi mà nhữn g nhà lý luận không thể s uy nghĩ về ảnh hư ởng lẫn nhau giữa chúng. Bởi vì nhữn g quá trình của sự đổi mới và sự thay đổi vốn đã p hứ c t ạp, mơ hình chính t hức có m ột khả năng t iềm tàng như một công cụ xây dự ng lý thuyết trong lĩnh vực này. Nhiều sự chú ý được cho vào nhữ ng mơ hình của sự hỗn độn trong một vài năm gần đây và nhữ ng lý thuy ết phức t ạp như nhữn g sự m iêu tả đầy triển vọng của những quá trình (McKelvey, 1999, 2002).

Trong chương 12, Dooley phân biệt bốn cách tiếp cận nhữ ng quá trình của sự thay đổi và sự đ ổi m ới :

1. Nhữn g mơ hình động vận dụng những phương pháp tốn học để trình bày cho nhữ ng hệ thống biến số mà đại diện những đặc điểm quan trọng của quá trình. Những hệ thống này của những phương trình đư ợc sử dụng sau khi nhận được từ một bản đồ của những đư ờng cong của những giá trị của nhữn g biến số này, cho một sự đại diện của quá trình đư ợc t ạo ra bởi kỹ thuật xây dự ng thành những phư ơng trình. Những ví d ụ bao gồm Doreian và Hummon (1976) sử d ụng những phương trình vi phân tuyến tính để phát triển một m ơ hình điều khiển sự thay đổi cấu tr úc trong những tổ chức và G uastello (1987, 1995) vận dụng những kỹ t huật của thống kê để ph ù hợp với nhữ ng mô hình khơng có dạng chính xác của sự thay đổi trong sự thúc đẩy nhân viên. Doreian và Hummon đã sử dụng những phư ơng thức ư ớc lượng thống kê để “giải quyết” mơ hình của họ và tạo ra nhữn g đư ờng cong dự đoán mà nhữ ng giá trị của bốn biến số có tư ơng quan cấu trúc với nhau – số lư ợng nhân viên, số lư ợng những đư ờng phân chia, số lư ợng người giám sát, s ố lư ợng hệ thống cấp bậc – sẽ t heo sau. Sau đó, họ đã kiểm tra m ơ hình

này tương phản với dữ liệu theo chiều dọc. G uast ello nhận diện những biến số mà “kiểm s oát” đường cong của sự thúc đẩy trong một mơ hình có dạng khơng chính xác và đã sử dụng hồi quy phi tuyến phù hợp với một tập hợp nhữn g quan sát. Những hệ thống động nổi tiếng đư ợc phát triển bởi Forrester (1961) và nhữ ng ngư ời khác (Sterman, 2000) t hì cũng có những ví dụ về nhữn g m ơ hình động. Phần mềm m ơ phỏng như là Stella và Vensim có s ẵn để hỗ trợ những hệ thống mơ hình động.

N hữn g biến số trong nhữ ng mơ hình này khơng cần đư ợc liên tục. Nhữ ng mơ hình sự kiện m à phát triển những s ự đại diện chính thức của q trình về mặt những sự k iện rời rạc sử dụng những phư ơng pháp quy mơ thay đổi để giải thích mơ hình. Poole và nhữn g người khác (2000) phát triển một mơ hình Markov để mà mơ tả m ơ hình của những sự chuy ển t iếp trong s ố bốn loại nhữ ng sự kiện rời rạc trong suốt sự phát triển đổi m ới – sự mở rộng của quá trình hành động, sự co bóp của q trình hành động, sự sử a đổi của nhữn g hoạt động, và tiếp tục giống quá trình hành động. H ọ đã s o s ánh sự chuyển tiếp của những ma trận từ s ớm và m ột quá trình sản phẩm sự đổi m ới sử dụng tương tự của sự p hân tích nhữn g sự thay đổi và tìm thấy nhữn g mơ hình khác nhau, đề nghị những kỹ thuật khác nhau điều khiển quá trình trong nhữn g giai đoạn đầu.

2. Nhữn g mơ hình có sử dụng máy điện tốn mơ phỏng một hệ thống như thế nào hoặc những phần của hệ thống phát triển theo thời gian. N hững điều này có ảnh hưởng đến những nghiên cứu tổ chức, đặc biệt Cyert và M arch’s (1963) lý thuyết hành vi của công ty và Cohen, M arch, và Olsen (1972) xem như thùng rác. Trong chư ơng 12, D ooley thảo luận hai loại mơ hình triển vọng cho nhữ ng hệ thống phức tạp. Lỗ hỏng tự động (Corman, 1996; Latane, 1 996; Lom i và Larsen 1996, 1999) đại diện có mối liên hệ như t hế nào ảnh hư ởng lẫn nhau và đư ợc sử dụng đến m ô hình kéo theo thời gian của nhữ ng ý tưởng, nhữn g cảm xúc, và nhữ ng hành vi thông qua một hệ thống. Lom i và Larsen (1999) diễn tả lỗ hỏng tự động được sử dụng như ng thế nào đến sự tiến triển, thay đổi trong những hệ thống t ổ chứ c, và Corm an

và Latane sử d ụng chúng để mơ hình nhữ ng ảnh hư ởng xã hội trong nhữ ng hệ thống.

3. Các m ơ hình hệ thống tự tổ chức miêu tả làm như thế nào đư ợc t ạo ra bởi m ột hệ thống trong chính nó. H ệ t hống tổ chức lại theo các điều kiện mà đẩy nó đi từ trạng thái cân bằng của nó và là kết quả của các quá trình đổi mới, n ghiên cứu, và phát triển cho phép hệ thống làm tiêu tan năng lượng để tạo trạng t hái khơng cân bằng. Mơ hình của Contractor và Grant (1996) về sự n ổi lên của cách giải thích đư ợc chia s ẻ trong nhóm và tổ chức thông qua hệ thống tự tổ chứ c các khuôn khổ công việc.

4. Các mơ hình hệ thống thích nghi phức tạp, phát triển theo phương pháp tiếp cận m ới, thì giống với chủ thể nhân theo đuổi mục đích luận kết thúc. N hững chủ thể biểu hiện các quy luật hoạt động cụ thể chúng tư ơng tác v ới nhau như thế n ào và với môi trường. Theo thời gian, các chủ thể học được cách để cải thiện sự phù hợp của chúng trong hệ thống. Mơ hình tốn của A xtell (1999) về sự nổi lên của các công ty, đư ợc mô tả trong chương 12, là một ví dụ của loại mơ hình này. Để hiểu mơ hình hệ thống thích nghi phức tạp phải đến từ việc chỉ ra các quá trình thay đổi và đổi mới như thế nào ở mức độ cao hơn nổi lên từ sự ảnh hưởng lẫn nhau củ a các công ty độc lập.

M ột trong số bốn phư ơng pháp tiếp cận cung cấp một cách khác nhau để tích hợp q trình và phư ơng pháp tiếp cận đúng. Các m ơ hình năng động (Dynamic m odels) và các mơ hình tính tốn đại diện cho các cơ chế tạo ra một quá trình (một lý thuy ết đúng) và “ hoạt động” để tạo ra nhữ ng đặc điểm của q trình. T hay đổi có hệ thống các tham số ảnh hưởng đến các m ơ hình hoặc cấu trúc của các mơ hình s ẽ cho phép nhiều phư ơng pháp khác nhau được áp dụng trong s o sánh khắt khe của các kết quả đầu ra. Đ ặc trưng chất lượng của các kết quả đầu ra, chẳng hạn như h ình dạng quỹ đạo của các biến khác nhau theo thời gian, có thể đư ợc dùng để tập h ợp vào bản chất của quá trình. Mơ hình hệ thống tự tổ chứ c đại diện cho các quá trình trong điều kiện của cơ chế mà ở đó hệ thống phản ứ ng với những thay đổi trong mơi trường

của mình thơng qua tổ chức lại. Tác đ ộng của mơi trư ờng thay đổi có t hể được nghiên cứu bằng cách sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, và sự biến đổi có hệ thống t rong các quy định về q uá trình tự tổ chức có thể so sánh sự khác nhau cơ bản với sơ đồ tự tổ chức khác.

Các mơ hình hệ thống thích nghi phức tạp là rất thích hợp cho việc nghiên cứu các quá trình định hư ớng mục tiêu và có thể mơ hình sự nổi lên của các hiệu ứn g bậc cao từ các hành động của các tác nhân tương t ác nhiều. Nó cũng thích hợp cho việc nghiên cứu q trình tiến hóa khi tư ơng t ác giữa các tác nhân có thể đư ợc chỉ định. P hư ơng pháp tiếp cận khác biệt có thể đư ợc dùng để xác định và nghiên cứ u cơ chế m à qua đó, hiệu ứ ng cao cấp xuất hiện, chẳng hạn như các yếu tố hạn chế sự tương tác giữa các tác nh ân và các yếu tố ảnh hưởng đến q trình t iến hóa, như thay đổi m ôi trường.

G iống như cả hai phư ơng sai và cách t iếp cận q trình, m ơ hình có nhữ ng hạn chế của nó. Các mơ hình nói chung là đơn giản hơn nhiều s o với các quy trình thự c tế mà chúng thự c h iện. Tính đơn giản là một trong nhữ ng đặc

Một phần của tài liệu tiểu luận những vấn đề cốt lõi trong nghiên cứu của sự đổi mới và cách tân (Trang 27 - 60)