. 7 Một số giải pháp chung từ phía hà nước và các oanh nghiệp
3.4. Kiến nghị đối với nhà nước
Để hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vượt kh khăn, nắm bắt c hội chuyển đ i, phục hồi chuỗi cung ứng, phát triển bền vững ngành kinh doanh dịch vụ giao nhận, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam kiến nghị, thứ nhất, tăng cường gói hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp và tiếp tục giảm thuế, chi phí cho các Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận. Đề nghị khơng áp dụng các chính sách làm tăng chi phí kinh doanh dịch vụ giao nhận n i chung, như chi phí vận tải, giá nhiên liệu, giá BOT, phí và các lệ phí c liên quan khác…Đề nghị các Bộ ngành liên quan phối hợp cùng VLA và các Hiệp hội ngành hàng trao đ i thông tin nhằm giảm giá cước, giảm phụ phí hàng hải và chi phí kinh doanh dịch vụ giao nhận.
Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng: Hệ thống hạ tầng giao nhận hiện nay chưa đồng bộ và hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu dịch vụ logistics, nhất là vận tải đa phư ng thức. Đề nghị Chính phủ tập trung phát triển hệ thống đường cao tốc gia như Quy hoạch phát triển đến năm 20 0 đạt 5000km. Trước hết là tuyến Bắc Nam, các tuyến nối Đồng bằng sông Cửu Long, tuyến nối với các cảng biển nước sâu; phát triển cảng biển đầu mối và các trung tâm địch vụ logistics ở các vùng kinh tế trọng điểm.
Thứ ba, đề nghị sớm tiến hành điều chỉnh b sung Luật Thư ng mại 2005 để có các quy định mới phù hợp với tình hình hiện nay của hoạt động dịch vụ giao nhận, giao
77
nhận. Cần đưa thêm các nội ung liên quan như thư ng mại điện tử, logistics điện tử, logistics xanh, các trung tâm dịch vụ. Dịch vụ giao nhận phát triển đòi hỏi phải hình thành các trung tâm dịch vụ giao nhận, nhưng các quy định về phát triển trung tâm dịch vụ giao nhận chưa theo kịp, thông tư cũ đã hết hiệu lực nhưng Bộ Công Thư ng chưa c quy định quản lý mới phủ hợp.
Thứ tư, VLA đề nghị Ủy Ban 1899 cần hoạt động tích cực và có hiệu quả trong việc quản lý và phát triển dịch vụ logistics theo chức năng của Ủy Ban. Hiện nay, quản lý nhà nước về vận tải và logistics thiếu một vai trò chỉ huy liên ngành. Điều này thể hiện rõ trong thời gian chống dịch Covid-19 vừa qua. Có các chính sách bảo vệ các doanh nghiệp giao nhận vận tải trong nước. Sở như vậy bởi vì dịch vụ giao nhận vận tải thực chất không cần nhiều vốn, người Việt Nam hồn tồn có thể đảm nhiệm. Nếu nhiều doanh nghiệp nước ngồi nhảy vào làm đại lý tại Việt Nam thì s đẩy hàng nghìn người vào tình trạng tất nghiệp, nhà nước thất thu thuế. Nếu các công ty giao nhận lớn ở nước ngoài được tự do thành lập các chi nhánh ở Việt Nam, họ s bóp chết ngành giao nhận ở trong nước cịn đang trong thời kỳ phơi thai và biến chúng ta thành người làm thuê cho họ. Ngành dịch vụ giao nhận nên được tập trung vào các doanh nghiệp lớn có vốn của hà nước.
Thứ năm, kiến nghị Chính phủ có chính sách hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đ i số của các doanh nghiệp logistics, phát triển một số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận mạnh phát triển tích hợp 4PL-5PL, phục vụ thư ng mại điện tử nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp logistics trong thị trường nội đia và trên thị trường quốc tế. gân hàng hà nước cần xem xét giảm lãi suất c bản. Các ngân hàng thư ng mại cần khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất cho vay, mở rộng hạn mức cho vay, c cấu lại các khoản vay đối với các D trong các l nh vực bị tác động mạnh từ dịch Covid-19 như u lịch, dịch vụ, xuất khẩu nông sản, vận tải, dệt may, giày ép…
78
KẾT LUẬN
Giao nhận là một l nh vực quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là trong kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu. Nó là yếu tố quyết định thành công của một giao thư ng quốc tế, tạo nên uy tín cho một doanh nghiệp, góp phần nâng cao hình ảnh nghiệp vụ giao nhận của đất nước. Nhận thức được điều đ , Việt am đã khéo léo nắm bắt và đề ra những chiến lược phát triển mới, tập trung vào kinh doanh sản xuất và buôn bán với các đối tác nước ngoài, đẩy mạnh và khuyến khích xuất khẩu, khơng ngừng cải tiến thượng tầng kiến trúc, nâng cao chất lượng của các dịch vụ trong và ngoài nước để thu hút và đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại mà cốt lõi chính là nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, giao nhận vận tải quốc tế.
Nhờ vào độ uy tín được mài ũa qua nhiều năm kinh nghiệm, những nỗ lực, những thay đ i và chính sách phù hợp với chuyển biến của nền kinh tế, một đội ngũ tri thức lành nghề, một c sở hạ tầng hiện đại, một hệ thống kho bãi cảng qui mô lớn, BCS xứng đáng là bạn hàng tin cậy đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Công ty đã gặt hái được vô số những thành quả lao động xứng đáng, đạt được những kết quả tối ưu và đã xây ựng được tên tu i trong thị trường nước ngồi nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ thực tiễn tình hình hoạt động giao nhận hàng hóa trong nước địi hỏi cơng ty phải nhanh chóng có sự đ i mới để kịp thích nghi và hồn thiện cơng tác quản lý một cách toàn diện và sâu sắc. H n lúc nào hết, để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành dịch vụ giao nhận, BCS cần phải có một thị trường vững chắc, một hệ thống c sở hạ tầng tốt và một môi trường kinh doanh lành mạnh. Muốn vậy, cơng ty cần phải có sự nỗ lực từ cả bên trong, bên ngồi và từ chính những người hoạt động kinh oanh trong l nh vực này, các nhà xuất nhập khẩu ngoại thư ng, các cấp các ngành c liên quan và đặc biệt là hà nước phải có những chính sách hợp lý để thúc đẩy dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu nói riêng và góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân nói chung.
79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Văn Châu (1999), Vận tải-giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
2. Phạm Mạnh Hiền (2012), Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế, NXB Thống Kê, Hà nội.
3. PGS. TS. Tạ Văn Lợi, PGS. TS. guyễn Thị Hường, Giáo trình Kinh doanh
quốc tế , XB Đại học Kinh tế Quốc ân.
4. PGS. TS Lê Cơng Hoa (2012), Giáo trình Logi tic management , XB Đại học Kinh tế Quốc ân.
5. Ngô Quang Mỹ, Trần Văn ghiệp (2020), Bài giảng Kinh doanh quốc tế , XB Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Luật Thương mại Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
7. Vũ Thị Thanh Nhàn (2011), Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh
dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên thị trường miền Nam .
8. Trần Kim Lệnh (2015), Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt
động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần thương mại vận tải Liên Quốc Tế INCOTRANS
9. Báo cáo Logistic Việt Nam 2018, Bộ Công Thư ng
10. Báo cáo Logistics Việt Nam 2019, Bộ Công Thư ng
11. Báo cáo Logistics Việt Nam 2020, Bộ Công Thư ng
12. Tổng cục Hải quan, https://tongcuc.customs.gov.vn/
80
14. Phịng Kế tốn Cơng ty TNHH BCS tại Hà Nội (2018), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
15. Phịng Kế tốn Cơng ty TNHH BCS tại Hà Nội (2019), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
16. Phịng Kế tốn Cơng ty TNHH BCS tại Hà Nội (2020), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
17. Phịng Kế tốn Cơng ty TNHH BCS tại Hà Nội (2021), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 18. https://www.vietnamplus.vn/nen-kinh-te-the-gioi-bat-on-truoc-cac-bien-so-kho- luong/787920.vnp 19. http://pvn.vn/DataStore/Documents/2020/TCDK/T1/thi%20truong%20dau%20t ho.pdf 20. http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tac-dong-cua-dai-dich-covid19- den-thi-truong-van-tai-bien-viet-nam-329698.html 21. https://vcci-hcm.org.vn/tin-tuc/tin-kinh-te/evfta-se-tac-dong-nao-den-kinh-te- viet-nam/26694/ 22. file:///C:/Users/DELL/Downloads/B%C3%A1o%20c%C3%A1o%20logistics% 20Vi%E1%BB%87t%20Nam%202018.pdf 23. https://www.vla.com.vn/nam-kien-nghi-khoi-phuc-chuoi-cung-ung-doanh- nghiep-nganh-logistics.html