54R X R
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 3 MÁY ĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÁY ĐIỆN
3.1 Lý thuyết3.1.1 Câu hỏi dễ 3.1.1 Câu hỏi dễ
$ Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng:
~ Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. ~ Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
~ Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. ~ Giảm sự thất thốt năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. $|B|
$ Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện sau: ~ Pin
~ Ăcqui
~ Nguồn điện xoay chiều AC ~ Nguồn điện một chiều DC $|C|
$ Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do:
~ Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng toả ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy
biến thế
~ Lõi sắt có từ trở và gây dịng Fucơ.
~ Có sự thất thốt năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. ~ Cả a, b, c đều đúng.
$|B|
$ Vật liệu chế tạo máy điện gồm 3 loại: vật liệu tác dụng ,vật liệu kết cấu và vật liệu cách điện. Vật liệu tác dụng là.
~ Vật liệu dẫn từ ~ Vật liệu dẫn điện
~ Vật liệu dẫn từ và dẫn điện ~ Tôn silic
$|C|
$ Khi sử dụng máy biến điện áp ( BU ) cần chú ý. ~ Không nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp
~ Không hở mạch dây quấn thứ cấp ~ Nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp ~ Khơng có đáp án nào đúng
$|A|
$ Biểu thức xác định tốc độ của động cơ không đồng bộ xoay chiều là.
~ (1 s) f 60 p n = − ~ (1 s) f 60 p n = + ~ (1 s) p f 60 n = − ~ (1 s) p f 60 n = + $|C|
$ Để mở máy được động cơ không đồng bộ làm việc với một mơmen tải là Mc thì. ~ Mmm < Mc
~ Mmm = Mc ~ Mmm > Mc ~ Mmm > Mc $|C|
$Yêu cầu mở máy đối với động cơ không đồng bộ. ~ Mmm lớn, Imm nhỏ
~ Mmm nhỏ, Imm nhỏ ~ Mmm lớn, Imm lớn ~ Mmm nhỏ, Imm lớn $|A|
$ Điều kiện cần thiết để ghép các máy phát điện đồng bộ làm việc song song là. ~ fF = fL
~ UF = UL
~ Thứ tự pha của máy phát phải trùng với lưới ~ Cả a,b,c
$|D|
$ Sức điện động phần ứng của máy điện một chiều được xác định chiều theo quy tắc ~ Bàn tay trái
~ Bàn tay phải ~ Đinh ốc
~ Khơng có đáp án nào đúng $|B|
$ Biểu thức xác định sức điện động của dây quấn máy biến áp ~ dt d e= Φ ~ dt d w e=− Φ ~ dt d e=− Φ ~ dt d e= Ψ $|B|
$ Máy biến áp là thiết bị điện từ đứng yên, làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ. ~ Biến đổi dòng điện xoay chiều với tần số thay đổi
~ Biến đổi dòng điện một chiều
~ Biến đổi dòng điện xoay chiều với f = const ~ Cả a và b
$|C|
$ Máy điện không đồng bộ làm việc ở trạng thái hãm ứng với trường hợp nào. ~ 0 < s < 1
~ 1 < s < +∞ ~ -∞ < s < 0 ~ -∞ < s < 1 $|C|
~ Pcơ > 0 ~ Pcơ < 0 ~ Pcơ = 0
~ Khơng có đáp án đúng trong các đáp án trên $|A|
$ Khi sử dụng máy biến dịng (BI) cần chú ý.
~ Khơng nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp
~ Không hở mạch dây quấn thứ cấp ~ Nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp.
~ Khơng có đáp án nào đúng $|B|
$ Mở máy động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha bằng phương pháp đổi nối Y/∆ được sử dụng cho động cơ. ~ Chỉ làm việc bình thường ở chế độ ∆ ~ Chỉ làm việc bình thường ở chế độ Y ~ Cả a và b đều đúng ~ Cả a và b đều sai $|A|
$ Biểu thức xác định điện áp máy phát điện một chiều là. ~ U = -Eư - Iư rư
~ U = Eư + Iư rư ~ U = Eư - Iư rư ~ U = -Eư + Iư rư
$|C|
$ Dựa vào đặc tính làm việc của máy phát điện một chiều kích từ độc lập, khi tăng tải thì điện áp đầu cực của máy phát.
~ U tăng
~ U không đổi ~ U giảm.
~ Khơng có đáp án nào đúng $|C|
~ Eư = ke. Φδ.n ~ Eư =k1 n e δ Φ ~ Eư = n 1 keΦδ ~ Eư =k 1 n eΦδ $|A|
$ Phương trình cân bằng điện áp phía sơ cấp của máy biến áp ~ U. 1 =−E.1+(R1+ jX1)I.1
~ U. 1 =−E.1−(R1+ jX1)I.1 ~ U. 2 =−E. 2+(R2 + jX2)I.2 ~ U. 2 =−E. 2−(R2 + jX2)I.2 $|A|
$ Phương trình cân bằng điện áp phía thứ cấp của máy biến áp
~ .1 1 1 1 . 1 . I ) jX R ( E U =− + + ~ .1 1 1 1 . 1 . I ) jX R ( E U =− − + ~ .2 2 2 2 . 2 . I ) jX R ( E U =− + + ~ .2 2 2 2 . 2 . I ) jX R ( E U =− − + $|D|
$ Điều kiện để các máy biến áp làm việc song song với nhau: ~ Có tổ nối dây giống nhau
~ Có hệ số biến áp bằng nhau ~ Có điện áp ngắn mạch bằng nhau ~ Có đồng thời cả ba điều kiện trên $|D|
$ Tốc độ quay rôto của máy điện không đồng bộ phụ thuộc vào yếu tố nào? Chon câu trả lời hợp lý nhất
~ Cấu tạo ~ Phụ tải ~ Cả a,b,c $|D|
$ Phương trình cân bằng điện áp dây quấn stato ~ U. 1 =−E.1+(R1+ jX1)I.1 ~ .1 1 1 1 . 1 . I ) jX R ( E U =− − + ~ U. 2 =−E. 2+(R2 + jX2)I.2 ~ .2 2 2 2 . 2 . I ) jX R ( E U =− − + $|A|
$ Trong máy điện không đồng bộ, công suất điện từ Pđt là cơng suất: ~ Hữu ích định mức ở đầu trục
~ Chuyển từ stato sang rôto
~ Để biến đổi điện năng thành cơ năng ~ Để từ hóa lõi thép
$|B|
$ Trong máy điện không đồng bộ, công suất Pđm là cơng suất: ~ Hữu ích định mức ở đầu trục
~ Chuyển từ stato sang rôto
~ Để biến đổi điện năng thành cơ năng ~ Để từ hóa lõi thép
$|A|
$ Trong máy điện khơng đồng bộ, công suất tác dụng động cơ tiêu thụ ở chế độ định mức P1 là cơng suất:
~ Hữu ích định mức ở đầu trục ~ Chuyển từ stato sang rôto
~ Để biến đổi điện năng thành cơ năng ~ Để từ hóa lõi thép
$|C|
Q1 là cơng suất:
~ Hữu ích định mức ở đầu trục ~ Chuyển từ stato sang rôto
~ Để biến đổi điện năng thành cơ năng ~ Để từ hóa lõi thép
$|D|
$ Trong các biểu thức sau viết cho động cơ không đồng bộ, hãy chỉ ra biểu thức sai: ~ Mđtω1 - Mđtω = Mđt(ω1 - ω1) = ∆Pđ2
~ Mđtω1s = ∆Pđ2 ~ Pđt - P2 = ∆Pđ2 ~ P2 = Pđts $|D|
$ Phương trình cân bằng điện áp trong máy phát điện cực lồi:
~ q . q d . d 0 . . I jX I jX E U = − − ~ U. =E. 0− jXdbI. ~ U. =E. 0+ jXdI.d+ jXq I.q ~ U. =E. 0+ jXdb I. $|A|
$ Phương trình cân bằng điện áp trong máy phát điện cực ẩn: ~ U. =E. 0− jXdI.d− jXqI.q ~ U. =E. 0− jXdbI. ~ U. =E. 0+ jXdI.d+ jXq I.q ~ 0 db . . . I jX E U = + $|B|
$ Phương trình cân bằng điện áp trong động cơ cực lồi: ~ U. =E. 0− jXdI.d− jXqI.q
~ U. =E. 0+ jXdI.d+ jXq I.q ~ U. =E. 0+ jXdb I.
$|C|
$ Phương trình cân bằng điện áp trong động cơ cực ẩn: ~ U. =E. 0− jXdI.d− jXqI.q ~ U. =E. 0− jXdbI. ~ q . q d . d 0 . . I jX I jX E U = + + ~ U. =E. 0+ jXdb I. $|D|
$ Một máy phát đồng bộ cung cấp điện cho một phụ tải có tính chất điện dung. Khi tải tăng lên muốn giữ cho điện áp và tần số không đổi người ta tiến hành các điều chỉnh sau. Chọn cách điều chỉnh hợp lý nhất:
~ Tăng công suất cơ của động cơ sơ cấp, giảm dịng kích từ máy phát ~ Tăng công suất cơ của động cơ sơ cấp, giữ ngun dịng kích từ máy phát ~ Giảm cơng suất cơ của động cơ sơ cấp, điều chỉnh dịng kích từ máy phát ~ Giảm tốc độ quay rơto và tăng kích từ máy phát
$|A|
$ Để mở máy động cơ đồng bộ người ta dùng các phương pháp sau. Chọn câu trả lời sai: ~ Dùng dây quấn mở máy dạng lồng sóc đặt ở mặt cực rôto
~ Dùng động cơ phụ nối trục với động cơ đồng bộ ~ Cả hai câu đều đúng
~ Cả hai câu đều sai $|D|
$ So sánh ưu điểm của động cơ đồng bộ với động cơ không đồng bộ cùng công suất. Chỉ ra câu trả lời sai:
~ Có thể phát cơng suất phản kháng về lưới ~ Hệ số cosφ cao
~ Cả hai câu đều sai ~ Cả hai câu đều đúng
$|C|
$ Máy bù đồng bộ là máy điện đồng bộ làm việc ở chế độ? Chỉ ra câu trả lời sai: ~ Chế độ động cơ thiếu kích từ
~ Chế độ động cơ quá kích từ ~ Cả hai câu đều đúng
~ Cả hai câu đều sai $|D|
$ Khi chuản bị hòa đồng bộ một máy điện đồng bộ vào làm việc song song với lưới thấy điện áp của máy phát nhỏ hơn điện áp lưới, tần số của máy phát lớn hơn tần số của lưới, tiến hành điều chỉnh như sau. Hãy chỉ ra câu trả lời sai:
~ Giảm tốc độ quay của động cơ sơ cấp ~ Tăng kích từ của máy phát
~ Cả hai câu đều đúng ~ Cả hai câu đều sai $|D|
$ Trong máy điện đồng bộ lõi thép stato làm từ các lá thép kỹ thuật điện, lõi thép rôto làm bằng thép khối? Chọn ra câu trả lời sai:
~ Từ thông khép mạch trong lõi thép stato là từ thông biến thiên ~ Từ thông trong máy không chuyển động tương đối so với rôto ~ Cả hai câu đều đúng
~ Cả hai câu đều sai $|D|
$ Để hòa đồng bộ một máy phát điện đồng bộ vào làm việc song song với lưới cần? Chọn câu trả lời hợp lý nhất:
~ Tần số máy phát bằng tần số của lưới ~ Điện áp máy phát bằng điện áp của lưới
~ Thời điểm đóng cầu dao hịa là lúc cả 3 đèn cùng tối ~ Cần cả 3 điều kiện trên
$|D|
$ Làm thế nào để đạt được các điều kiện hòa đồng bộ một máy phát vào làm việc song song với lưới? Chọn câu trả lời sai:
~ Để có điện áp UL = UF ta điều chỉnh dịng điện kích từ ~ Cả hai câu đều sai
~ Cả hai câu đều đúng $|C|
$ Máy điện một chiều kích từ độc lập là máy điện một chiều có: ~ Dây quấn kích từ nối độc lập với dây quấn phần ứng
~ Dây quấn kích từ nối song song với dây quấn phần ứng ~ Dây quấn kích từ nối tiếp với dây quấn phần ứng
~ Vừa có dây quấn kích từ nối tiếp vừa có dây quấn kích từ song song $|A|
$ Máy điện một chiều kích từ song song là máy điện một chiều có: ~ Dây quấn kích từ nối độc lập với dây quấn phần ứng
~ Dây quấn kích từ nối song song với dây quấn phần ứng ~ Dây quấn kích từ nối tiếp với dây quấn phần ứng
~ Vừa có dây quấn kích từ nối tiếp vừa có dây quấn kích từ song song $|B|
$ Máy điện một chiều kích từ nối tiếp là máy điện một chiều có: ~ Dây quấn kích từ nối độc lập với dây quấn phần ứng
~ Dây quấn kích từ nối song song với dây quấn phần ứng ~ Dây quấn kích từ nối tiếp với dây quấn phần ứng
~ Vừa có dây quấn kích từ nối tiếp vừa có dây quấn kích từ song song $|C|
$ Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp là máy điện một chiều có: ~ Dây quấn kích từ nối độc lập với dây quấn phần ứng
~ Dây quấn kích từ nối song song với dây quấn phần ứng ~ Dây quấn kích từ nối tiếp với dây quấn phần ứng
~ Vừa có dây quấn kích từ nối tiếp vừa có dây quấn kích từ song song $|D|
$ Các phát biểu sau đây cho động cơ điện một chiều. Hãy chỉ ra phát biểu sai. ~ Cực từ phụ dùng để hạn chế tia lửa điện trên bề mặt vành góp
~ Dây quấn cực từ phụ được nối song song với dây quấn phần ứng ~ Dây quấn kích từ tạo từ trường chính trong máy
~ Dây quấn bù dùng để hạn chế từ trường phần ứng $|B|
$ Đối với máy phát điện một chiều kích từ song song, các biểu thức đây biểu thức nào sai
~ I a 2 pN M φ π = ~ Eư = n a 60 pN φ ~ U = Eư - RưIư ~ Iưđm = Iđm - Ikt $|A|
$ Một máy biến áp có số vịng dây cuộn sơ cấp là 1000 vòng và số vòng dây cuộn thứ cấp là 500 vịng, máy biến áp đó là: ~ Tăng áp 2 lần ~ Giảm áp 2 lần ~ Tăng áp 0,5 lần ~ Giảm áp 0,5 lần $|B|
$ Để tăng áp ba lần người ta sử dụng máy biến áp có:
~ Số vòng dây ở cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây ở cuộn thứ cấp ~ Số vòng dây ở cuộn thứ cấp gấp 3 lần số vòng dây ở cuộn sơ cấp ~ Số vòng dây ở cuộn sơ cấp gấp 1,5 lần số vòng dây ở cuộn thứ cấp ~ Số vòng dây ở cuộn thứ cấp gấp 1,5 lần số vòng dây ở cuộn sơ cấp $|B|
$ Động cơ điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên hiện tượng ~ Cảm ứng điện từ
~ Điện trường đều ~ Từ trường đều ~ Hiện tượng tự cảm $|A|
$ Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên hiện tượng ~ Cảm ứng điện từ
~ Điện trường đều ~ Từ trường đều
~ Cả a,b,c đều sai $|A|
$ Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha bao gồm hai phần
~ Rôto giống rôto của máy phát điện xoay chiều ba pha, stato hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
~ Stato giống stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, rôto là một nam châm điện.
~ Stato giống stato của máy phát điện xoay chiều ba pha, rơto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
~ Rôto là phần ứng thường là nam châm điện, stato là phần cảm. $|C|
$ Từ trường quay được tạo bằng ~ Dòng điện xoay chiều ba pha ~ Dòng điện xoay chiều một pha
~ Dòng điện xoay chiều ba pha hoặc dòng điện xoay chiều một pha ~ Hiện tượng cảm ứng điện từ
$|C|
$ Định nghĩa nào sau đây về máy biến áp là chính xác
~ Máy biến áp là một thiết bị đổi một hiệu điện thế của dòng điện này thành một hiệu điện thế của dòng điện khác
~ Máy biến áp là một thiết bị đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều