Giới thiệu phƣơng pháp sử dụng dây chêm trở kháng bƣớc

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mạch cộng vi dải băng tần wifi (Trang 39 - 43)

CHƢƠNG 4 : THIẾT KẾ MẠCH HYBRID

4.2 Giới thiệu phƣơng pháp sử dụng dây chêm trở kháng bƣớc

Mạch hybrid2 là mạch có tính chất tƣơng tự nhƣ mạch hybrid1 nhƣng có thể hoạt động dƣợc ở hai tần số. Giải pháp đầu tiên là tăng băng thông của mạch. Tuy nhiên, nếu hai tần số cần thiết kế cách nhau quá xa (trong trƣờng hợp này là 2.437 GHz và 5.32 GHz) thì điều này khơng thể thực hiện đƣợc vì:

- Kích thƣớc mạch q lớn, khơng phù hợp. - Tín hiệu bị suy hao rất nhiều do mạch lớn. - Tính tốn rất phức tạp.

Chính vì thế, ta cần tìm một dạng mạch khác có thể cho đáp ứng phù hợp ở hai tần số khác nhau. Qua quá trình tìm hiểu, dạng mạch thích hợp là mạch coupler băng tần kép sử dụng dây chêm trở kháng bƣớc (Dual-Band Branch-Line Coupler With Stepped-Impedance-Stub Lines).

Phƣơng pháp sử dụng dây chêm trở kháng bƣớc cho ta thiết kế mạch băng tần kép một cách linh hoạt, kích thƣớc mạch nhỏ gọn. Mạch coupler 3dB/ cho ta sự lệch pha và chia đôi công suất ở ngõ ra đƣợc sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực siêu cao tần. Dạng mạch truyền thống (hybrid1) chỉ hoạt động đƣợc ở một tần số.

Trong các hệ thống thông tin liên lạc hiện đại, ta cần hoạt động ở băng tần kép, băng thông rộng. Để thực hiện điều này, các nhánh cần đƣợc thiết kế lại.

Hình 4.9 giới thiệu một đƣờng truyền có dây chêm trở kháng bƣớc bao gồm đƣờng truyền tín hiệu , tại trung tâm là dây chêm , và .

________________________________________________________________________________ 35

Hình 4.9

Đƣờng truyền dây chêm này sẽ tƣơng đƣơng với nhánh dây có chiều dài . Hình 4.9 thể hiện là trở kháng vào nhìn từ phần và đƣợc tính:

(4.1) Ma trận [ABCD] của dƣờng truyền có dây chêm đƣợc tính băng cách nhân ba ma trận [ABCD] của từng phần ghép nối tiếp nhƣ trong hình 4.9

* + [

] [ ] [

]

Gọi hai tần số hoạt động là và . Ma trận [ABCD] của mạch là:

* +

0

1 (4.3)

Với J là dẫn nạp đặc tính của đƣờng truyền .

(4.4a) [ ] (4.4b) (4.4c) (4.4d)

Với : tỉ số băng tần thứ hai trên băng tần thứ nhất, , và đƣợc tính tốn trên . Giá trị của sẽ quyết định khoảng cách của hai tần số.

Từ phƣơng trình (4.4a) - (4.4d) ta có thể tính đƣợc và :

(4.5a)

| | (4.5b)

Đối với đƣờng truyền băng tần kép, thƣờng đƣợc chọn trong (4.5)

Ta có bốn phƣơng trình (4.4a)-(4.4d) nhƣng có sáu ẩn cần tìm

( ). Do đó tỷ số trở kháng và tỷ số chiều dài đƣờng dây đƣợc chọn làm hai biến tự do trong bộ nghiệm của hệ (4.4). Các nghiệm của hệ này là khơng duy nhất do có 2 thơng số U và R có thể đƣợc chọn. Thay và vào hệ (4.4) và loại bỏ , ta đƣợc một phƣơng trình theo :

[ ] [ ]

________________________________________________________________________________ 37 Vì R, U và có thể chọn trƣớc theo u cầu, nên phƣơng trình trên có thể

xem nhƣ phƣơng trình một biến . Với , và , nghiệm

của phƣơng trình (4.6) đƣợc thể hiện qua các điểm trên hình 4.10

Hình 4.10

là bốn nghiệm đầu tiên. Đƣơng nhiên là ngắn nhất sẽ đƣợc chọn để tối ƣu kích thƣớc của mạch.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mạch cộng vi dải băng tần wifi (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)