Kỹ thuật đọc các file dữ liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Fortran (Trang 70)

D On in d= ini, li m, inc

File dữ liệu và tổ chức file dữ liệu trong Fortran 6.1 Khái niệm về file dữ liệu và tổ chức lưu trữ dữ liệu

6.3. Kỹ thuật đọc các file dữ liệu

Để đọc các dữ liệu từ file dữ liệu, trước hết ta phải biết một số thông tin về file. Ngồi tên file, ta phải biết dữ liệu gì được lưu trong file và cụ thể ghi như thế nào: có bao nhiêu số ghi trên một dịng và các đơn vị đo của mỗi giá trị. Ta cũng phải biết trong file có thơng tin gì đặc biệt có ích để phân định được số dòng ghi trong file, hay để xác định khi nào ta đã đọc hết dịng ghi cuối cùng. Thơng tin này quan trọng, vì nếu ta thực hiện một lệnh READ sau khi tất cả các dòng ghi trong file đã được đọc hết rồi thì sẽ bị lỗi thực hiện chương trình. Ta có thể tránh lỗi đó bằng cách sử dụng thơng tin về file để quyết định xem loại vòng lặp nào nên dùng khi đọc file. Thí dụ, nếu ta biết có 200 dịng ghi trong file thì đương nhiên có thể dùng vịng lặp DO thực hiện 200 lần đọc và tính tốn với số liệu đọc được. Nhiều khi ta khơng biết trước có bao nhiêu dịng ghi trong file, nhưng ta biết dòng ghi cuối cùng chứa những giá trị đặc biệt làm cho chương trình của chúng ta có thể kiểm tra được. Thí dụ, nếu một file chứa các số liệu về thời gian và số đo nhiệt độ dưới dạng hai cột, thì cả hai cột ở dịng cuối cùng nên chứa hai số −999 để ký hiệu rằng đây là dòng cuối cùng của file. Trong trường hợp này ta có thể lập vịng lặp While để đọc các dòng số liệu và điều kiện kết thúc vòng lặp này là hai giá trị thời gian và nhiệt độ đều bằng −999. Có trường hợp ta khơng biết có bao nhiêu dịng ghi và ở cuối file cũng khơng có các giá trị đặc biệt để nhận biết. Khi đó ta phải nhờ đến các tuỳ chọn (options) của lệnh READ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Fortran (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)