Khảo sỏt mụi trường lao động và những yếu tố ảnh hưởng bệnh lý đường hụ hấp của cụng nhõn thi cụng cầu Nhật Tõn năm

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu nhật tân (Trang 25 - 28)

cầu Nhật Tõn năm 2012

Trong thực tiễn lao động và sản xuất hàng ngày, mụi trường lao động bị ụ nhiễm khỏ nhiều, đặc biệt ở mụi trường lao động đặc thự như thi cụng cầu đường bộ tập trung nhiều ở cỏc nước đang phỏt triển. Lao động xõy dựng cầu hiện đại bao gồm tổng hợp cỏc kỹ thuật và cỏc yếu tố mụi trường lao động của cỏc cụng trỡnh giao thụng đường bộ như cụng trỡnh giếng chỡm đẻ làm trụ cầu sõu hàng trăm một, cụng trỡnh cơ khớ để làm vỏn thộp, thành cầu, cụng trỡnh bờ tụng, đổ nhựa mặt cầu, mặt đường… Trong quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh giao

thụng đường bộ cú nhiều yếu tố tỏc động như: nổ mỡn, khoan đỏ, hàn cắt, hoạt động của cỏc xe thi cụng, thụng giú nhõn tạo, ỏnh sỏng nhõn tạo phỏt sinh ra nhiều yếu tố (bụi, ồn, hơi khớ độc...) bất lợi cho sức khoẻ người lao động. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú sự ụ nhiễm trong cả mụi trường lao động mựa hố và mựa đụng tại cụng trỡnh cầu Nhật Tõn. Tổng số mẫu đó kiểm định là 216 mẫu ở mụi trường mựa hố, trong đú cú 74 mẫu khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh cho phộp của Bộ Y tế chiếm tỷ lệ 34,3%. Tiờu chuẩn khụng đạt chủ yếu là nhiệt độ, cường độ tiếng ồn, nồng độ bụi và hơi khớ độc. Trong khi đú, ở mụi trường lao động mựa đụng trong tổng số 216 mẫu kiểm định thỡ cú 84 mẫu khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh cho phộp của Bộ Y tế chiếm tỷ lệ 38,9%. Chủ yếu là vi khớ hậu, cường độ tiếng ồn, nồng độ bụi và hơi khớ độc. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với một số nghiờn cứu khỏc tại Việt Nam, cỏc nghiờn cứu đều cho thấy mụi trường lao động trong thi cụng núi chung, thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng núi riờng, đặc biệt thi cụng hầm đường bộ rất khắc nghiệt về vi khớ hậu; ụ nhiễm về bụi, tiếng ồn, hơi khớ độc (nồng độ khớ CO, NO2, CO2...) vượt tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần; nồng độ khớ O2 dưới mức cho phộp.

Đối với cụng nhõn thi cụng cầu đường thỡ hơi khớ độc cú thể sinh ra từ cỏc loại húa chất hoặc nguyờn liệu sử dụng trong quỏ trỡnh thi cụng, chủ yếu ở vị trớ cụng nhõn, hàn hơi, hàn điện. Ảnh hưởng của hơi khớ độc đến sức khỏe người lao động phụ thuộc vào điều kiện vệ sinh trong lao động, tỡnh trạng sức khỏe cụng nhõn, thõm niờn tiếp xỳc và nhiều yếu tố khỏc. Nồng độ cỏc chất độc hại, hơi khớ độc trong mụi trường lao động cú liờn quan trực tiếp đến khả năng và mức độ xõm nhập vào cơ thể. Khi nồng độ vượt quỏ tiờu chuẩn vệ sinh lao động cho phộp thỡ sẽ gõy ra những tỏc hại xấu đến sức khỏe người lao động, tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp sẽ tăng cao. Nguy cơ gõy nhiễm độc CO mạn tớnh của cụng nhõn là rất cao. Theo một số nghiờn cứu, nồng độ khớ CO rất cao, nhất là sau khi nổ mỡn. Cú nơi sau 180 phỳt nồng độ CO là 0,095mg/l cao gấp 3 lần tiờu chuẩn cho phộp, sau nổ mỡn 15 phỳt nồng độ CO là 0,175mg/l gấp 6 lần tiờu chuẩn cho phộp. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi

cho thấy nồng độ CO vượt tiờu chuẩn cho phộp tại cỏc vị trớ đo khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh lao động cho phộp là khụng cao, nhưng cũng gõy ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe cụng nhõn tại cỏc vị trớ lao động này. Kết quả của chỳng tụi thấp hơn nghiờn cứu của Phạm Tựng Lõm (2012) với 25,4%-26,2% mẫu đo khớ CO khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh lao động của Bộ Y tế. Khi bị phơi nhiễm với khớ CO, đặc biệt là trong thời gian kộo dài thỡ CO sẽ chiếm vị trớ của O2 trong phõn tử hemoglobin dẫn đến tỡnh trạng thiếu O2 trong mỏu, đồng thời gõy thiếu O2 mạn tớnh tại cỏc mụ… sẽ dẫn đến cỏc triệu chứng nhức đầu, chúng mặt, ho, khú thở.

Những nghiờn cứu trước đõy cho thấy cụng nhõn tiếp xỳc nồng độ NO2>10 ppm đều cú giảm chức năng phổi tạm thời. Tiếp xỳc tớch luỹ với NO2 là yếu tố chớnh làm giảm chức năng phổi ở cụng nhõn thi cụng hầm và cú mối liờn quan rất chặt với giảm FEV1 ở cả nhúm cụng nhõn hỳt thuốc hay khụng hỳt thuốc. Theo Bakke B và cs (2004) cho thấy, khi nghiờn cứu tiếp xỳc tớch luỹ của cụng nhõn thi cụng hầm với nồng độ bụi và khớ ga cho thấy cú mối liờn quan chặt chẽ giữa nồng độ bụi và khớ NO2, khụng thể tỏch biệt được nồng độ tiếp xỳc của hai loại này. NO2, bụi hụ hấp là nguyờn nhõn gõy giảm chức năng phổi. Trỏnh tiếp xỳc với khúi mỡn, khớ thải của động cơ diesel, phũng hộ đường hụ hấp là những giải phỏp cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cho những cụng nhõn tiếp xỳc tớch luỹ với bụi và NO2.

Trong nghiờn cứu này chỉ cú một số yếu tố cú liờn quan đến viờm phế quản mạn tớnh, hen phế quản, sử dụng bảo hộ lao động. Tương tự, cũng chỉ cú một số yếu tố liờn quan đến cỏc hội chứng rối loạn chức năng thụng khớ phổi. Kết quả của chỳng tụi hoàn toàn phự hợp với kết quả trong y văn trờn thế giới. Theo nghiờn cứu tại Phần Lan, cho thấy tỷ lệ ho mạn tớnh, khạc đờm mạn tớnh ở nhúm thanh niờn hỳt thuốc lỏ thường xuyờn cao hơn nhiều so với nhúm thanh niờn khụng hỳt thuốc. Kết quả nghiờn cứu tại Nga cho thấy, hỳt thuốc lỏ làm tăng nguy cơ ho mạn tớnh ở những người hỳt thuốc so với những người khụng hỳt thuốc. Ngoài ra, cỏc kết quả nghiờn cứu cũn cho thấy cỏc chất gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ cũng là yếu tố nguy cơ của cỏc bệnh

đường hụ hấp và cú thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh viờm phế quản mạn tớnh.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu nhật tân (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w