- Cỏc dòng là cỏc dòng bưởi nhị bội: TN16, TN19, TN
STT gốc ghộp
và sinh trưởng của cành ghộp trờn dũng XB-106
STTgốc ghộp gốc ghộp ĐK gốc ghộp (cm) ĐK cành ghộp (cm) CD cành ghộp (cm) Số la (la) Số la/mắt la 1 3,3 3,3 120 74 0,90 2 2,1 2,0 112 62 0,75 3 2,2 2,2 97 61 0,87 4 2,1 1,6 89 58 0,85 5 3,2 2,8 116 80 0,94 6 2,1 1,8 105 78 0,95 7 2,8 2,7 109 60 0,75 8 3,8 3,6 91 73 0,91 9 4,0 4,0 94 73 0,93 10 3,2 3,1 96 67 0,82 11 3,4 3,2 102 86 0,96 12 3,2 3,0 105 81 0,87 13 3,0 2,1 132 79 0,93 14 1,7 1,5 87 65 0,82 15 2,9 2,6 98 77 0,89 16 2,2 2,1 106 80 0,96 17 1,7 1,3 125 65 0,84 18 3,3 2,7 107 69 0,91 TB 2,78 2,53 105,06 71,56 0,88
(Mức độ tương quan tuyến tớnh giữa đường kớnh gốc (biến x) và cỏc chỉ tiờu sinh trưởng (biến y) được xỏc định theo giỏ trị tương quan (r) như sau:
(r > 0,8: tương quan chặt chẽ; r = 0,4 - 0,8: tương quan mức trung bình; r < 0,4 tương quan khụng chặt chẽ ).
Đường kớnh gốc ghép dao động từ 1,7 cm đến 4,0 cm, đường kớnh cành ghép dao động từ 1,7cm đến 4,0cm.
4.1.3.1 Tương quan giữa đường kớnh gốc ghộp và đường kớnh cành dũng XB-106
Đồ thị 4.3. Tương quan giữa đường kính gốc ghộp và đường kính cành ghộp
Đường kớnh gốc đạt giỏ trị trung bình 2,78cm, đường kớnh cành ghép dao động trong khoảng 1,3cm - 4,0cm và đạt giỏ trị trung bình 2,53cm (bảng 4.6). Đụ̀ thị 4.3 kết quả phõn tớch tương quan tuyến tớnh giữa đường kớnh gốc và đường kớnh cành ghép có hàm tương quan là: y = 1,0224x - 0,318. Hệ số tương quan r = 0,9037 thờ̉ hiện ở mức độ tương quan chặt chẽ giữa đường kớnh cành ghép và gốc ghép dong XB-106.
4.1.3.2. Tương quan giữa đường kớnh gốc ghộp và chiều dài cành dũng XB-106
Đồ thị 4.4. Tương quan giữa đường kính gốc ghộp và chiờ̀u dài cành ghộp
Chiều dài cành dao động từ 87cm đến 132cm, đạt giỏ trị trung bình 105,06cm (Bảng 4.6) đụ̀ thị 4.4. Phõn tớch tương quan tuyến tớnh giữa đường kớnh gốc và chiều dài cành có hàm tương quan là y = -7,7927x + 107,27. Hệ số tương quan là r = 0,4484 thờ̉ hiện sự tương quan giữa đường kớnh gốc và chiều dài cành ở mức độ trung bình.
4.1.3.3. Tương quan giữa đường kớnh gốc và số lỏ/mắt lỏ
Đồ thị 4.5: Tương quan giữa đường kính gốc ghộp và số lỏ/mắt lỏ
Dựa vào bảng 4.6 và đụ̀ thị 4.5 ta thấy số lỏ/mắt lỏ giao động từ 0,75 - 0,96 và đạt giỏ trị trung bình 0,88. Qua phõn tớch tương quan tuyến tớnh giưa đường kớnh gốc và số lỏ/mắt lỏ có hàm tương quan là: y = 0,0357x + 0,781 và hệ số tương quan r = 0.1486 thờ̉ hiện sự tương quan giữa đường kớnh cành
ghép và số lỏ/mắt lỏ ở mức khụng có ý nghia có nghia là giữa đường kớnh gốc ghép và số lỏ /mắt lỏ khụng có tương quan với nhau.
Như vọ̃y qua đỏnh giỏ tương quan giữa đường kớnh gốc ghép với sinh trưởng của dòng XB-106 ta thấy: Giữa đường kớnh gốc ghép và đường kớnh cành ghép tương quan chặt chẽ với nhau, giữa đường kớnh gốc ghép với chiều dài của cành thờ̉ hiện ở mức độ tương quant rung bình. Qua đó ta có thờ̉ kết luọ̃n cành của dòng XB-106 rất phù hợp nhau khi đem ghép trờn gốc bưởi chua. Còn giữa đường kớnh cành ghép và số lỏ/số mắt lỏ khụng có sự tương quan với nhau.