Tình hình sâu bệnh hạ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tái sinh chồi của tập đoàn cao lương ngọt nhập nội từ nhật bản trong vụ thu đông tại thái nguyên (Trang 36 - 39)

1 A2 9 A5 2A420A

4.5.1. Tình hình sâu bệnh hạ

Sâu, bệnh là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây

trồng, gây thiệt hại rất lớn đến sản xuất nông nghiệp.

Cao lương là cây trồng bị khá nhiều loại sâu bệnh hại, chúng phá hại từ khi gieo hạt đến khi thu hoạch. Mỗi thời kỳ sinh trưởng của cây lại có những loại sâu hại khác nhau gây ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cao lương.

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh phát sinh, phát triển và gây hại.

Trong những năm gần đây do tăng vụ trong quá trình sản xuất đã tạo ra nguồn thức ăn quanh năm vì vậy sâu, bệnh có điều kiện phát triển hơn. Việc săn bắt động vật bừa bãi làm mất cân bằng sinh thái và việc sử dụng thuốc trừ sâu không đúng quy định dẫn đến sâu, bệnh kháng thuốc, nhờn thuốc cho nên việc bảo vệ cây trồng chống chịu được sâu, bệnh là vấn đề cấp bách. Do vậy biện pháp diệt trừ sâu, bệnh vừa có hiệu quả kinh tế vừa

đảm bảo môi sinh và sức khỏe con người là phải tiến hành phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp tổng hợp.

- Cày ải, phơi đất trước khi trồng, dọn dẹp cỏ dại.

- Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát hiện sâu, bệnh để có biện pháp phịng trừ kịp thời tránh lây lan và tái phát.

- Chọn tạo được các dịng có khả năng chống chịu tốt với sâu, bệnh cho năng suất cao.

- Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả qua bảng 4.8:

Số liệu cho thấy sinh trưởng chồi trong vụ thu đông chủ yếu bị sâu đục thân, rệp muội.

+ Sâu đục thân:

Sâu đục thân là một loại sâu nguy hiểm, phá hại trên tất cả các bộ phận của cây trừ rễ. Sâu non gặm lớp biểu bì và làm thủng lá, sâu lớn tuổi đục vào thân. Qua theo dõi thí nghiệm tơi sâu đục thân phá hoại từ cấp 0 - 4. Trong thí nghiệm dịng A8, A72 A35, A43, khơng có cây bị sâu hại nên được đánh giá ở cấp 0, giống A5, A13, A21, A22, A28, A35, A36, A40, A43, A58, A78, A83, A85 bị sâu đục thân phá hại được đánh giá ở cấp 1, giống A27, A32, A36, A40, A50, A53, A70, A84, A86 bị sâu đục thân phá hại được đánh giá ở cấp 2, giống A84, A63, A64, A54, A55, A57, A58, A61, A49, A50, A51 bị sâu đục thân phá hại được đánh giá ở cấp 3, còn giống A4, A62, A85 là bị sâu đục thân hại nặng hơn các dòng trên, được đánh giá ở cấp 4.

Phương thức phá hại của sâu đục thân lúc sâu còn non chúng gặm lớp biểu bì và làm thủng lá cây khi lớn, khi cây còn non sâu non sẽ cắn đứt thân cao lương ở gốc sát mặt đất làm làm giảm số lượng cây đã trồng. Khi sâu lớn tuổi chúng sẽ đục vào thân cây cao lương hút hết dinh dưỡng và nước làm cho cây chết đi.

Bảng 4.8: Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của cao lương tái sinh chồi

Chỉ tiêu Giống Sâu đục thân (cấp) Rệp muội (cấp) Mức độ đổ (điểm) A2 0 3 1 A4 4 3 1

A5 1 0 1A8 0 1 1 A8 0 1 1 A13 1 1 2 A21 1 0 1 A22 1 1 1 A27 2 1 1 A28 1 1 1 A32 1 2 1 A33 1 1 1 A35 0 1 1 A36 2 1 2 A40 2 1 1 A43 0 1 1 A47 4 0 1 A49 3 0 1 A50 3 2 2 A51 3 0 1 A53 2 2 1 A54 3 0 1 A55 3 1 2 A57 3 0 1 A58 3 1 1 A61 3 0 1 A62 4 1 2 A63 3 1 1 A64 3 0 1 A70 1 2 2 A72 0 0 2 A78 1 1 1 A83 1 1 1 A84 3 2 2 A85 4 1 1 A86 2 2 1 + Rệp muội:

Rệp muội cũng là một loại sâu nguy hiểm, loại sâu này chủ yếu hại phần lá là chính nó làm cho mặt trên, mặt dưới của lá bị đen và mút lá chết dần làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây. Cây cao lương là cây dễ bị nhiễm rệp muội hại nhiều hơn sâu đục thân nhưng mức độ hại do rệp muội lại nhẹ hơn.

Qua theo dõi các dịng thí nghiệm đã được thu hoạch thì có dịng A5, A21, A47, A49, A51, A54, A55, A57, A61, A64, A72, A80, A83 là giống chống chịu tốt với rệp muội khơng có cây nào trong giống bị, A8, A13, A22, A62, A63, A40, A43, A58, A78, A85 bi rệp muội phá hại được đánh

giá ở cấp 1, còn những dòng A32, A50, A53, A70, A84, A86 là những giống bị rệp muội phá hại nhiều hơn được đánh giá ở cấp 2. A2, A4 bị hại nhiều nhất được đánh giá ở cấp 3.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tái sinh chồi của tập đoàn cao lương ngọt nhập nội từ nhật bản trong vụ thu đông tại thái nguyên (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w