Mối tương quan của RL và dạng mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng diatomite tự nhiên và tro bay để hấp thụ cd và pb trong đất và nước ô nhiễm 624403 (Trang 69 - 71)

RL > 1 Không phù hợp

RL = 1 Tuyến tính

0 < RL < 1 Phù hợp

RL = 0 Khơng thuận nghịch

Phương trình Langmuir xác định được dung lượng hấp phụ cực đại và mối tương quan giữa quá trình hấp phụ và giải hấp phụ thông qua hằng số Langmuir RL, sự phù hợp của mơ hình với thực nghiệm, do vậy đây là cơ sở để lựa chọn chất hấp phụ thích hợp cho hệ hấp phụ.

- Mơ hình đẳng nhiệt Freundlich dựa trên giả thuyết cho rằng bề mặt chất hấp phụ là không đồng nhất với các tâm hấp phụ khác nhau về số lượng và năng lượng hấp phụ. Quan hệ giữa dung lượng hấp phụ cân bằng và nồng

độ cân bằng của chất bị hấp phụ được biểu diễn bằng phương trình qe=KFC1/𝑛

𝑒 , phương trình này biến đổi thành dạng tuyến tính như sau: lnq = lnK +1

𝑛 lnC (c)

Trong đó qe là dung lượng hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/g), Ce là nồng độ hấp phụ cân bằng (mg/l), KF (l/g) và 1/n là các hằng số Freundlich. KF và 1/n có thể được tính tốn lần lượt từ độ dốc và giao điểm với trục tung của đồ thị biểu diễn quan hệ lnqe theo lnCe.

Hình 2.3: Đường hấp phụ

đẳng nhiệt Freundlich Hình 2.4: Đồ thị sự phụ thuộc của lnqe vào lnCe Mơ hình hấp phụ Langmuir và Freundlich được ứng dụng nhiều trong Mơ hình hấp phụ Langmuir và Freundlich được ứng dụng nhiều trong nghiên cứu mơ hình hấp phụ đối với hệ rắn – lỏng, đặc biệt trong các nghiên cứu hấp phụ chống ô nhiễm môi trường.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Các tính chất cơ bản của vật liệu hấp phụ 3.1. Các tính chất cơ bản của vật liệu hấp phụ

3.1.1. Các tính chất cơ bản của diatomite Hịa Lộc tự nhiên (D-HL)

Tính chất cơ bản của Diatomite Hịa Lộc - Phú n (D-HL) được trình bày ở bảng 3.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu sử dụng diatomite tự nhiên và tro bay để hấp thụ cd và pb trong đất và nước ô nhiễm 624403 (Trang 69 - 71)