Khớ hậu – thủy văn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường bãi cát ven biển đông bắc việt nam và định hướng sử dụng hợp lý (Trang 36 - 40)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

1.3. ĐIỀU KIỆN HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BÃI CÁT VEN BIỂN ĐễNG

1.3.4. Khớ hậu – thủy văn

1.3.4.1. Khớ hậu

Vựng bờ biển Bắc Bộ chịu ảnh hưởng đồng thời của khớ hậu lục địa khu vực Đụng Bắc Việt Nam, đồng bằng Bắc Bộ và khớ hậu biển Vịnh Bắc Bộ và phõn thành hai mựa rừ rệt. Về cơ bản, mựa hố núng, trựng vào mựa mưa và mựa giú Tõy Nam; mựa đụng lạnh, trựng vào mựa khụ và mựa giú Đụng Bắc.

Nhiệt độ khụng khớ cú xu hướng tăng dần về phớa Nam, trung bỡnh năm ở Múng Cỏi-Hũn Gai là 22-230C, Hải Phũng là 23-240C. Mựa núng từ thỏng 4 tới thỏng 10, nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh cỏc thỏng khụng quỏ 300C; mựa lạnh từ thỏng 11 tới thỏng 3 năm sau, nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh thỏng lạnh nhất khụng dưới 100C. Tuy nhiờn, tại khu vực Tiờn Yờn, nhiệt độ khụng khớ thấp nhất 0,90C từng gặp vào thỏng 1, cao nhất tới 37,30C vào thỏng 7. Biờn độ dao động nhiệt giữa cỏc mựa trong khoảng 11-120C. Mỗi năm cú khoảng 50-60 ngày rột, 1400 - 1900 giờ nắng, tổng lượng bức xạ mặt trời trong khoảng 110-120 Kcal/cm2 và cú xu hướng tăng dần về phớa Nam.

Lượng mưa cú xu thế giảm dần về phớa Nam, trung bỡnh năm ở Múng Cỏi: 2.768 mm, Hải Phũng: 1.731 mm. Mựa mưa (từ thỏng 5 đến thỏng 10) chiếm 85-90 % tổng lượng mưa cả năm. Chế độ giú cũng thể hiện hai mựa rừ rệt. Giú mựa Đụng Bắc từ thỏng 11 tới thỏng 4, hoạt động mạnh nhất vào cỏc thỏng 12 và thỏng 1, cú hướng thịnh hành là Đụng Bắc, Bắc và Đụng (tần suất 70-80 %). Trung bỡnh mỗi thỏng mựa đụng cú khoảng 3-4 front lạnh tràn về với tốc độ giú 3-4 m/s (tần suất 80- 90%), 8 m/s (tần suất 30-40 %) và cú thể trờn 10 m/s. Giú mựa Tõy Nam từ thỏng 5 tới thỏng 10, hoạt động mạnh nhất vào cỏc thỏng 6, 7 và 8, cú hướng thịnh hành là Nam, Đụng Nam và Đụng. Tốc độ giú trung bỡnh 4-5 m/s và cú thể đạt 20-25 m/s.

Vựng ven bờ Đụng Bắc hàng năm chịu tỏc động trực tiếp của 1-2 cơn bóo và chịu ảnh hưởng của 3-4 cơn bóo khỏc. Mựa bóo thường từ thỏng 6 (sớm, từ thỏng 5) tới thỏng 10 (muộn, tới thỏng 11), nhưng bóo chủ yếu vào cỏc thỏng 7, 8 và 9. Bóo thường kốm theo mưa lớn kộo dài trờn diện rộng, giú mạnh cú thể đạt tốc độ 40- 50m/s. Trong 94 năm (1884-1977), cả nước cú tới 403 cơn bóo đổ bộ và riờng vựng này chịu tới 126 cơn (31%). Phần lớn bóo đổ bộ vào bờ trựng vào cỏc kỳ nước kộm, đụi khi trựng vào kỳ nước cường gõy nước dõng và phỏ hủy bờ biển mạnh mẽ.

34

1.3.4.2. Thủy văn

Thủy văn sụng

Hệ thống sụng, suối trong vựng ven bờ Hải Phũng - Quảng Ninh phõn bố tương đối đều, hướng chảy chủ yếu là Tõy Bắc – Đụng Nam. Tại vựng bờ Quảng Ninh, ngoài sụng Bạch Đằng là sụng lớn, cỏc sụng khỏc như Hà Cối, Đầm Hàm Yờn Lập, Ba Chẽ, Tiờn Yờn… đều là sụng nhỏ, ngắn, dốc nờn thường xuất hiện lũ vào mựa mưa với lưu lượng cú thể lờn tới 90 – 100 m3/s (Bảng 1. 2). Mựa khụ, lưu lượng dũng chảy xuống thấp, cú sụng chỉ cũn 3 - 4 m3/s và thường bị cạn ở cỏc đoạn hạ lưu gõy trở ngại cho việc khai thỏc, sử dụng. Khu vực vựng bờ Hải Phũng gồm cỏc sụng chớnh là sụng Giỏ, sụng Rế, sụng Đa Độ… cú lưu lượng khỏ lớn và đều đó cú cỏc cụng trỡnh hồ chứa để cung cấp nước ngọt cho cỏc đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp của thành phố Hải Phũng. Hệ thống sụng Thỏi Bỡnh đổ vào bờ biển Hải Phũng gồm cỏc sụng Bạch Đằng, sụng Cấm và Lạch Tray. Trong đú đỏng kể nhất là sụng Cấm cú tổng thuỷ lượng 10 - 11x109 m3/năm và tổng lượng phự sa 4x106 tấn /năm [51]. Bảng 1. 2. Đặc điểm một số sụng chớnh vựng bờ Đụng Bắc Tờn sụng Diện tớch lưu vực (km2) Chiều dài sụng (km) Độ dốc bỡnh quõn lưu vực(%) Ka Long 733/99 70 13,5 Tiờn Yờn 1,070 82 28,1 Ba Chẽ 978 78,5 15,4 Hà Cối 206 32 22,5 Đầm Hà 106 25 18,5 Diễn Vọng 258 32 17,8 Sụng Trới 181 31 14,8 Sụng Mớp 182 32 23,4 Đỏ Bạch 193 34 - (Nguồn: Vũ Duy Vĩnh và Trần Đức Thạnh, 2012)[51]

Sụng Ka Long cú diện tớch lưu vực 773 km2, trong đú trờn lónh thổ Việt Nam (Quảng Ninh) cú 99 km2, bắt nguồn từ độ cao 700 m ở Trung Quốc. Sụng Ka Long cú 8 nhỏnh phụ lưu, trong đú cú 3 nhỏnh trờn lónh thổ Việt Nam. Số liệu quan trắc trong những năm 60 của thế kỷ trước cho thấy lưu lượng trung bỡnh đạt 55,6 m3/s và đổ ra biển 1,7 tỷ m3 /năm [51].

Hải văn ven bờ

Thủy triều ở vựng ven bờ Đụng Bắc là triều toàn nhật đều điển hỡnh nhất và cú biờn độ lớn triều lớn nhất ở bờ biển Việt Nam. Tại Cửa ễng, mức nước cực đại tới 4,4m, trung bỡnh 2,09m; tương ứng tại Hũn Gai là 4,35m và 2,06m; Hũn Dấu là 4,35m và 1,86m. Thủy triều lớn nhất vào cỏc thỏng 6-7 và 10-12 và cường suất mực nước đạt đến 0,5m/h. Thời gian triều rỳt tương đương thời gian triều lờn ở rỡa Đụng Bắc, nhưng dài hơn hẳn thời gian triều lờn ở phớa Tõy Nam [41].

Súng thịnh hành đổi hướng theo hai mựa giú, độ cao lớn dần về phớa Nam. Súng cú tần suất lớn trong khoảng độ cao 0,5-2m. Độ cao súng trung bỡnh 1,2m, lớn nhất đạt 4-5m trong bóo. Về mựa giú Đụng Bắc, súng thịnh hành cỏc hướng Đụng Bắc, Bắc và Đụng. Về mựa giú Tõy Nam, súng thịnh hành cỏc hướng Đụng Nam, Nam và Đụng. Trong cỏc vịnh gần kớn ven bờ Đụng Bắc, súng thường dưới 1m (bảng 1.2), khi cú bóo cũng khụng vượt quỏ 2m. Tuy nhiờn theo thống kờ nhiều năm, độ cao súng lớn nhất đạt tới 2,5m ở Cửa ễng, 5,0m ở Cụ Tụ, 1,5m ở Hũn Gai và 5,6m ở Hũn Dỏu [18].

Bảng 1. 3. Đặc trưng súng tại một số trạm vựng ven bờ Đụng Bắc Việt Nam Trạm

Thỏng

X-I II-IV V-VII VII-X TB năm

H τ V H Τ V H τ V H τ V H τ V Cụ Tụ 0,4 3,0 4,8 3,0 3,2 3,7 0,5 3,5 4,3 0,5 3,5 4,5 0,7 4,0 6,0 Hũn Gai 0,1 1,5 3,0 0,1 1,5 3,2 0,1 1,5 3,2 0,1 1,5 3,2 0,1 1,5 3,0 Hũn Dỏu 0,5 3,5 5,0 0,5 3,5 4,5 0,6 3,8 6,0 0,6 3,8 6,0 0,6 3,8 6,0 Nguồn: Nguyễn Mạnh Hựng, 2010 [18] (Ghi chỳ: cỏc giỏ trị trung bỡnh độ cao súng:H(m), chu kỳ súng τ và tốc độ giú:V (m/s))

36

Hải lưu ven bờ gần như ổn định quanh năm hướng về phớa Tõy Nam. Dũng chảy ven bờ chịu ảnh hưởng của giú theo mựa, từ thỏng 9 đến thỏng 5 năm sau, hướng Tõy Nam, tốc độ trung bỡnh 25-40 cm/s và từ thỏng 5 đến thỏng 9, hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) môi trường bãi cát ven biển đông bắc việt nam và định hướng sử dụng hợp lý (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)