KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh gia lai 002 (Trang 30 - 33)

- Theo sinh cảnh: Với sinh cảnh bỡa rừng: Thành phần loài phong

a, b, c, d, e: hệ số của phương trỡnh, xi là tập hợp cỏc giỏ trị hay hàm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Kết luận

Nghiờn cứu diễn biến và dự bỏo dịch sốt rột bằng cụng nghệ Hệ thụng tin địa lý cú thể mang lại hiệu quả cao và cú khả năng ứng dụng lớn trong lĩnh vực nghiờn cứu, dự bỏo bệnh sốt rột núi riờng và sức khoẻ cộng đồng núi chung. Những kết quả của đề tài cho thấy rằng, GIS đó cung cấp một cụng cụ đắc lực cho việc phõn tớch, thống kờ, bản đồ húa cỏc ổ sinh thỏi của muỗi Anopheles, dự bỏo được mật độ vectơ và từ đú đưa ra bản đồ dự bỏo nguy cơ dịch bệnh sốt rột. Qua nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội tỉnh Gia Lai, cú thể đưa ra một số kết luận như sau:

1. Bệnh sốt rột được coi là một loại hỡnh tai biến tự nhiờn - nhõn sinh, cú tớnh địa phương, phỏt sinh và phỏt triển theo mựa, ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng. Gia Lai là tỉnh cú điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội của vựng miền nỳi cao nguyờn, luụn tiềm ẩn nguy cơ phỏt sinh và lan truyền dịch sốt rột. Đề tài đó xỏc lập được cỏc tiờu chuẩn và đỏnh giỏ cỏc điều kiện ảnh hưởng , theo phương trỡnh tổng quỏt Hàm phõn bố mật độ muỗi ở Gia Lai:

Mật độ muỗi = - 8,6982.10-6xLượng mưa + 0,00032xĐộ cao- 0,00049xMật độ thuỷ văn + 0,00089xThực phủ - 0,0010xĐộ ẩm -

0,0038xNhiệt độ

2. Bệnh sốt rột phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội, đặc biệt là điều kiện kinh tế, mức sống, cơ sở hạ tầng và phong tục tập quỏn, nhận thức, thỏi độ và hành vi của người dõn đối với dịch bệnh. Việc xõy dựng CSDL địa lý tỉnh Gia Lai tổng hợp, khoa học, cập nhật sẽ là nguồn thụng tin đầy đủ và chớnh xỏc nhằm xỏc định tiờu chuẩn đối với cỏc yếu tố gõy bệnh. Cỏc chỉ số thu được từ cơ sở dữ liệu hệ thụng tin địa lý và số liệu điều tra thu thập tại thực địa khỏc là những chỉ thị quan trọng nhằm xõy dựng hệ thống cảnh bỏo sốt rột sớm trờn địa bàn tỉnh Gia Lai và phụ cận.

Ở Gia Lai, những vựng thuộc kiểu địa hỡnh đồi nỳi thấp, độ cao từ 400m đến 800m, thực phủ cú độ che phủ cao (chỉ số thực vật từ 0,4 đến 0,8), lượng mưa trung bỡnh lớn (từ 1500mm-2500mm) với mật độ sụng suối khỏ dày đặc là mụi trường thuận lợi cho cỏc loại ký sinh trựng sốt rột tồn tại và phỏt triển gõy dịch sốt rột. Nguy cơ sốt rột tự nhiờn, tập trung chủ yếu ở phớa Bắc và Tõy Bắc của tỉnh, cỏc huyện như K’Bang, Chư Pảh, Ia Grai. Tuy nhiờn, trờn thực tế một số vựng cú nguy cơ tự nhiờn thấp (độ cao địa hỡnh dưới 100m, lượng nhiệt ẩm thấp, thực phủ ở mức độ trung bỡnh), như Krụng Pa, Chư Sờ, Chư Prụng...lại cú nguy cơ sốt rột thực tế khỏ cao, do đõy là cỏc vựng canh tỏc nụng, lõm nghiệp, cơ sở hạ tầng kộm, nhận thức của người dõn đối

- 24-

với cụng cuộc phũng, chống dịch bệnh chưa cao, biến động dõn số qua biờn giới lớn... Phương phỏp luận và mụ hỡnh khỏi niệm nghiờn cứu mà đề tài đó xõy dựng là hướng ứng dụng hiệu quả, độ tin cậy cao, cú thể được ỏp dụng để nghiờn cứu dự bỏo sốt rột và một số bệnh dịch do thể truyền theo quy mụ khỏc nhau, như cấp huyện, tỉnh, khu vực… Đồng thời, cú thể lựa chọn những loại dữ liệu, thụng số khỏc nhau phự hợp với tỷ lệ nghiờn cứu. Theo dừi diễn biến bệnh theo mựa và dự bỏo dịch dựa trờn sự biến động của cỏc yếu tố mụi trường tự nhiờn và xó hội sẽ là một biện phỏp tốt giỳp ngăn ngừa dịch xảy ra.

3. Trờn cơ sở ứng dụng Hệ thụng tin địa lý và cỏc phương phỏp toỏn định lượng nghiờn cứu, đỏnh giỏ cỏc yếu tố tỏc động đến khả năng phỏt sinh và lan truyền dịch bệnh, làm cơ sở khoa học cho việc dự bỏo nguy cơ tự nhiờn và nguy cơ trờn thực tế. Với sỏu nhúm giải phỏp mà đề tài đưa ra nhằm nõng cao năng lực của cụng tỏc y tế dự phũng ở Gia Lai, trong đú vấn đề quy hoạch mạng lưới y tế cụng cộng là quan trọng, lõu dài và cơ bản nhất. Trước mắt, phải ưu tiờn giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực tại chỗ, tăng cường cụng tỏc giỏo dục, truyền thụng, vận động người dõn làm tốt cụng tỏc phũng, chống dịch bệnh này cú hiệu quả.

Kiến nghị

1. Ở Gia Lai, nguy cơ xảy ra dịch cũn rất lớn, khu vực cú nguy cơ cao chiếm phần lớn diện tớch tỉnh. Do đú, cần cú sự quan tõm hơn nữa đến cụng tỏc phũng, chống sốt rột như phun hoỏ chất, tẩm màn, phỏt thuốc, tuyờn truyền, giỏo dục về sức khoẻ…Đồng thời, cũng cần cú chớnh sỏch và đầu tư nõng cao đời sống, trỡnh độ dõn trớ của cộng đồng. 2. Dựa vào kết quả của cụng trỡnh này, cú thể nhõn rộng mụ hỡnh ra cỏc quy mụ lớn hơn với cỏc tỉnh, khu vực cú những điều kiện tự nhiờn, kinh tế – xó hội tương đồng, cũng như đối với cỏc loại dịch bệnh khỏc. Như vậy vấn đề quản lý dịch bệnh sẽ chặt chẽ và đồng bộ hơn ở cỏc cấp. Việc tạo lập một cơ sở dữ liệu y tế đầy đủ, logic cần được tiếp tục

quan tõm nghiờn cứu trong thời gian tới.

3. Hệ thống thụng tin địa lý là một cụng cụ đắc lực trong nghiờn cứu sốt rột núi riờng và lĩnh vực y tế cộng đồng núi chung. Kết hợp GIS với viễn thỏm, định vị vệ tinh và cỏc cụng nghệ tin học khỏc (nhất là Hệ chuyờn gia) cho thấy vấn đề cốt lừi ở đõy lại chớnh là sự phõn hoỏ, phõn bố nguy cơ phụ thuộc vào cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội của lónh thổ nghiờn cứu, loại bệnh chịu sự tỏc động bởi cỏc yếu tố tự nhiờn - nhõn sinh, cú tớnh mựa và tớnh địa phương rừ rệt. Đõy chớnh là định hướng quan trọng cần được tiếp tục nghiờn cứu trong tương lai.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh gia lai 002 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)