Biểu hiện của đột biến và quan hệ của nó đối với CLTN.

Một phần của tài liệu Ly thuyet on tap sinh hoc 12 hay (Trang 142 - 145)

- Đacuyn là người đầu tiên mơ tả CL giới tính như là một cơ chế dẫn đến dị hình giới tính

4.Biểu hiện của đột biến và quan hệ của nó đối với CLTN.

Giải quyết vấn đề:

Vấn đề 1. Vì sao gen đột biến là nhân tố tiến hóa

Theo quan điểm tiến hóa: Tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể ( biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể)

Vậy ĐỘT BIẾN có thỏa mãn điều này khơng?

Phát sinh đột biến có thể làm thay đổi vốn gen của quần thể.

Ta xét 1 ví dụ:

Một quần thể sinh sản hữu tính ngẫu phối, trong đó gen A( mầu thân trắng) trội hồn tồn với a (màu thân đen). Giả thiết quần thể ở thế hệ P có 100% AA. Khi mơi trường bị ơ nhiễm là tác nhân gây đột biến A thành a với tần số 10% ở mỗi thế hệ, không xuất hiện đột biến nghịch. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F1, F2 .

Kết luận: Đột biến là nhân tố tiến hóa vì nó làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể Chú ý:

- Đột biến gen chỉ có tần số từ 10-6

đến 10-4

- Đột biến gen có tính thuận nghịch ( A a đồng thời a A, nhưng với tần số khác nhau)

- Đột biến NST cũng làm biến đổi tần số alen, thành phần kiểu gen nhưng theo cơ chế khác (tăng, giảm số lượng gen..)

Vấn đề 2. Tính chất tác động của đột biến lên cấu trúc di truyền của quần thể

- Quá trình đột biến đã hình thành gen đột biến khơng có hướng xác định, khơng tương ứng với điều kiện mơi trường (có thể tạo alen trội, lặn, trung tính; có lợi, hại, trung tính cho thể đột biến…)

- Đột biến làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể.

ST&BS: Cao Văn Tú - 153 - Email: caotua5lg3@gmail.com

Vai trò của đột biến với q trình tiến hóa: cung cấp nhiều nguồn biến dị sơ cấp (các alen đột biến) – do cá thể có nhiều gen và quần thể có nhiều cá thể. Qua giao phối, tạo nguồn biến dị thứ cấp.

Sự phát sinh đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu cho CLTN.

Vì sao gen đột biến là nguyên liệu? Tần số đột biến là thấp, sao lại phổ biến?

Vì sao gen đột biến là nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa?

Lí do là: Đột biến tạo dãy đa alen và rõ ràng biến dị tổ hợp chỉ có thể đa hình khi có đột biến  gen ĐB là nguyên liệu sơ cấp, biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp

Vì sao gen đột biến là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa?

Lí do là:

- Nguyên liệu sơ cấp chỉ gồm gen đột biến, NST và bộ NST đột biến. - Gen đột biến có ưu thế so với NST và bộ NST đột biến ở:

+ Nó phổ biến hơn. Vì sao phổ biến hơn?

+ Gen đột biến ảnh hưởng tới sức sống và sinh sản của thể đột biến nhỏ hơn vì thế nó dễ

di truyền qua các thế hệ hơn.

Ví dụ : Đột biến gen tạo alen mới  tạo biểu hiện mới của tính trạng.

Đột biến NST làm mất, thêm gen, thay đổi cả bộ NST  ảnh hưởng sức sống và sinh sản: Đao, Tơc nơ, bộ NST có tính chất lồi mới.

+ Thực tế tiến hóa cho thấy những biến đổi lớn trên cơ thể sinh vật là kết quả tích lũy biến

đổi nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề 4. Biểu hiện của đột biến và quan hệ của nó đối với CLTN.

+ Sự duy trì và phát triển của một đột biến phụ thuộc đột biến đó là trội hay lặn, có lợi hay có hại, độ thâm nhập và độ biểu hiện của đột biến.

+ Đột biến khi biểu hiện ra kiểu hình mới chịu tác động trực tiếp của CLTN.

+ Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và điều kiện môi trường cũng như sự tương tác giữa các gen trong một kiểu gen.

+ Các tính trạng càng chịu ảnh hưởng của điều kiện mơi trường thì hiệu quả chọn lọc càng chậm và càng phức tạp. Tác động đa hiệu cũng làm cho tác dụng của CLTN trở nên phức tạp hơn.

ST&BS: Cao Văn Tú - 154 - Email: caotua5lg3@gmail.com 1.2. Di – nhập gen:

+ Khái niệm di – nhập gen (dịng gen): là hiện tượng khi một nhóm cá thể mới từ một quần thể khác có thể di nhập vào một quần thể nếu chúng tham gia giao phối trong quần thể có thể thêm những alen mới vào vốn gen của quần thể nhận.

+ Phân tích ảnh hưởng của di – nhập gen đến thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể: di nhập gen có thể làm tăng biến dị trong quần thể do sự di nhập alen mới được tạo ra bởi đột biến trong quần thể khác. Di nhập gen là nhân tố làm ảnh hưởng đến tốc độ tiến hóa của quần thể theo hai con đường có hiệu quả trái ngược. Sự di nhập gen tương đối cao vào quần thể có thể làm giảm hiệu quả biến đổi gen do chọn lọc tự nhiên, đột biến hay các yếu tố ngẫu nhiên và có thể làm chậm hoặc ngăn cản sự đa dạng của quần thể.

1.3. Chọn lọc tự nhiên:

Yêu cầu : 1. Nắm được thực chất của CLTN

2 Tính chất tác động của CLTN lên quần thể 3. Vai trị của CLTN với tiến hóa.

4. Cấp độ tác động, nguyên liệu, thực chất tác động, kết quả. 5. Một số đặc tính của CLTN gây hiểu sai.

Giải quyết vấn đề:

Vấn đề 1. Thực chất của CLTN

Thực chất của CLTN với quần thể sinh vật là:

- Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể khác nhau trong quần thể - Phân hóa khả năng tồn tại của các cá thể khác nhau trong quần thể

Vấn đề 2. Tính chất tác động của CLTN lên quần thể

Thông qua làm biến đổi thành phần kiểu gen mà CLTN làm biến đổi tần số tương đối alen.

Két luận :

1. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình của cá thể sinh vật

2. CLTN tác động gián tiếp lên kiểu gen ( thơng qua kiểu hình) làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể sinh vật

3. CLTN là nhân tố tiến hóa vì nó làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể

Vấn đề 3. Vai trị của CLTN với tiến hóa

CLTN là nhân tố chủ yếu trong q trình tiến hóa của sinh vật

ST&BS: Cao Văn Tú - 155 - Email: caotua5lg3@gmail.com

- Cấp độ tác động: mọi cấp độ, quan trọng nhất là quần thể. - Nguyên liệu: Biến dị di truyền của quần thể.

- Thực chất: Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong QT. Quy định chiều hướng tiến hóa.

- Kết quả: hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành quần thể thích nghi, hình thành lồi mới.

Vấn đề 5. Một số đặc tính của CLTN gây hiểu sai.

a. Tác động của CLTN - CL tác động lên cá thể. - CL hoạt động theo kiểu hình. - Hướng chọn lọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. CL làm phát sinh tính trạng mới: - CL hoạt động chỉ trên tính trạng hiện có. - CL khơng ngẫu nhiên và khơng tiến triển - CL khơng hồn hảo.

c. CL theo cá thể khơng theo nhóm

+ Phân tích tác động của chọn lọc tự nhiên đến tần số alen trội và alen lặn ở quần thể 2n, tần số alen của quần thể vi khuẩn với quần thể nhân thực 2n.

+ Đặc điểm của các hình thức chọn lọc tự nhiên: CL ổn định, CL phân hóa hay CL đứt đoạn, CL đính hướng hay CL vận động.

+ Nêu được các hình thức chọn lọc giới tính.

Một phần của tài liệu Ly thuyet on tap sinh hoc 12 hay (Trang 142 - 145)