Chương 8 : Thiết kế an tồn điện và chóng sét
8.3 Tính tốn nối đất
Ta có điện trở suất của đất: ρđo= 50 Ω.m. Chọn hệ số mùa: Km = 2 ( đất ẩm). ρtt = ρđo x Km = 50 x 2 = 100 Ω.m. Điện trở tản của cọc: Rc = − + + c c c c c tt l h l h d l l 4 4 ln 2 1 2 ln 2π ρ Ω. Với: lc = 3 (m) chiều dài của cọc.
dc = 3 (cm) đường kính của cọc.
h = h0 + lc/2 = 0.8 + 3/2 = 2.3(m) độ chơn sâu trung bình của cọc. ⇒ Rc = 29.88 Ω.
Điện trở mạch vòng của thanh: Rt = d h kl l tt 0 2 ln 2π ρ Ω.
Với: l = 2( l1 + l2 ) = 2( 24 + 24) = 96 (m) Tổng chiều dài của thanh ven chu vi.
h0 = 0.8 (m) Độ chôn sâu của thanh. d = 2.10-2 (m) Đường kính của thanh. l1/l2 = 24/24 = 1. K = 5.53 Hệ số hình dáng của mạch vịng, phụ thuộc tỷ số l1/l2. ⇒ Rt = 2.47 Ω. Điện trở mạch vòng gồm cả thanh và cọc: Rmv = t t c c t c R R R R η η + Ω. Với: Rc = 29.88 Ω. Rt = 2.47 Ω. ηc = 0.47 ηt = 0.24 ⇒ Rmv = 5 Ω.
Mặt khác, kết hợp nối đất tự nhiên của tòa nhà và nối đất bổ xung ( chóng sét): Ta khoang lỗ tới tầng nước Rbs ≤ 1 Ω.
Điện trở nối đất nhân tạo Rnt .
Rnt = Rmv// Rbs ≤ 1 Ω.
GVHD:PGS.TS HỒ ĐẮC LỘC SVTH: ĐỖ QUỐC KHA
8.4 CHỌN DÂY NỐI ĐẤT VÀ DÂY TRUNG TÍNH.
Dây nối đất bảo vệ PE. Theo phương pháp đơn giản ta chọn kích cỡ dây PE như sau:
Spha ≤ 16 mm2 SPE = Spha 16 < Spha ≤ 35mm2 SPE = 16 mm2
Spha ≥ 35 mm2 SPE = Spha/2 Dây trung tính.
Các mạch 1 pha có tiết diện ≤ 16 mm2 ( đồng) hoặc 25 mm2 ( nhôm). Tiết diện dây trung tính cần bằng với dây pha.
Hệ thống 3 pha với tiết diện > 16 mm2 ( đồng) hoặc 25 mm2 ( nhơm). Tiết diện dây trung tính cần bằng với dây pha.
8.4.1 Chọn dây PE và trung tính từ máy biến áp đến tủ phân phối 1:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha = 1500 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=1500/2=750 mm2. Ta chọn 2 dây PE bằng đồng mỗi sợi có tiết diện 400 mm2.
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 1500 mm2.
Ta chọn 5 dây trung tính bằng đồng mỗi sợi có tiết diện 300 mm2.
8.4.2 Chọn dây PE và trung tính từ máy phát đến tủ phân phối 2:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha = 900 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=900/2=450 mm2.
Ta chọn 2 dây PE bằng đồng một sợi có tiết diện 300 mm2 và một sợi có tiết diện 150 mm2.
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 900 mm2.
Ta chọn 3 dây trung tính bằng đồng mỗi sợi có tiết diện 300 mm2.
8.4.3 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 1 đến tủ động lực tầng 3:
Chọn dây PE.
Ta có: 16 < Spha = 25 mm2 < 35 mm2⇒SPE =16 mm2. Ta chọn 1 dây PE bằng đồng có tiết diện 16 mm2. Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 25 mm2.
Ta chọn 1 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 25 mm2.
Ta chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 1 đến tủ điện từ tầng 4 đến tủ điện tầng 13 và tầng 15 có cùng tiết diện với tủ điện tầng 3.
8.4.4 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực tầng 15:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha = 70 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=70/2=35 mm2. Ta chọn 1 dây PE bằng đồng có tiết diện 35 mm2.
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 70 mm2. Ta chọn 1 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 70 mm2.
8.4.5 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực tầng hầm:
Chọn dây PE.
Ta chọn 1 dây PE bằng đồng có tiết diện 35 mm2. Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 70 mm2.
Ta chọn 1 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 70 mm2.
8.4.6 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực tầng trệt:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha =720 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=720/2=360 mm2. Ta chọn 2 dây PE bằng đồng có tiết diện 185 mm2.
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 720 mm2. Ta chọn 3 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 240 mm2.
8.4.7 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực tầng lửng:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha = 900 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=900/2=450mm2. Ta chọn 2 dây PE bằng đồng có tiết diện 240 mm2.
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 900 mm2. Ta chọn 3 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 300 mm2.
8.4.8 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực tầng 2:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha = 900 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=900/2=450 mm2. Ta chọn 2 dây PE bằng đồng có tiết diện 240 mm2.
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 900 mm2. Ta chọn 3 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 300 mm2.
8.4.9 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực máy bơm:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha = 87 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=87/2=43.5 mm2. Ta chọn 1 dây PE bằng đồng có tiết diện 50 mm2.
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 87 mm2. Ta chọn 1 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 87 mm2.
8.4.10 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực thang máy:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha = 50 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=50/2=25 mm2. Ta chọn 1 dây PE bằng đồng có tiết diện 25 mm2.
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 50 mm2. Ta chọn 1 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 50 mm2.
8.4.11 Chọn dây PE và trung tính từ tủ phân phối 2 đến tủ động lực tầng kỹ thuật:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha =720 mm2 > 35 mm2⇒SPE = Spha/2=720/2=360 mm2. Ta chọn 2 dây PE bằng đồng có tiết diện 185 mm2.
GVHD:PGS.TS HỒ ĐẮC LỘC SVTH: ĐỖ QUỐC KHA
Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 720 mm2. Ta chọn 3 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 240 mm2.
8.4.12 Chọn dây PE và trung tính từ tủ động lực từng tầng đến tủ điện từng căn hộ:
Chọn dây PE.
Ta có: Spha =6 mm2 < 16 mm2⇒SPE = Spha=6 mm2. Ta chọn 1 dây PE bằng đồng có tiết diện 6 mm2. Chọn dây trung tính có cùng kích cỡ với dây pha 6 mm2.
Ta chọn 1 dây trung tính bằng đồng có tiết diện 6 mm2.
Bảng chọn dây PE và dây trung tính
F(mm2) PE Số sợi F(mm2) trung tính Số sợi
MBA đến TPP1 400 2 300 5 MP đến TPP2 300 2 300 3 TPP1 đến tủ điện 3- 13 16 1 25 1 TPP1 đến tủ điện 15 35 1 70 1 TPP2 đến tủ điện tầng hầm 35 1 70 1 TPP2 đến tủ điện tầng trệt 185 2 240 3 TPP2 đến tủ điện tầng lửng 240 2 300 3 TPP2 đến tủ điện tầng 2 240 2 300 3
TPP2 đến tủ điện máy bơm 50 1 87 1
TPP2 đến tủ điện thang máy 25 1 50 1
TPP2 đến tủ điện tầng kỹ thuật 185 2 240 3 Tủ điện từng tầng đến tủ điện căn hộ 6 1 6 1 8.5 CHĨNG SÉT: 8.5.1 Tổng quan:
Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang điện trái dấu. Các đám mây mang điện là do kết quả của sự phân tích các điện tích trái dấu và tập trung chúng trong các phần khác nhau của đám mây, chúng thường tích điện âm và cùng với đất hình thành các tụ điện mây đất.Cường độ điện trường của tụ điện mây - đất tăng dần lên và nếu tại chỗ nào đó cường độ điện trường đạt tới trị số tới hạn 25-30kV∕cm thì khơng khí bị ion hóa và bắt đầu trở nên dẫn điện.
Sự phóng điện của sét được chia thành 3 giai đoạn :
- Giai đoạn 1: sự phóng điện giữa các đám mây và đất bắt đầu bằng sự xuất hiện 1 dòng sáng phát triển xuống đất, chuyển động từng đợt với vận tốc 100÷1000 km/s. Dịng này mang phần lớn điện tích của đám mây, tạo nên ở đầu cực
nó một điện thế rất cao hàng triệu vơn. Giai đoạn này gọi là giai đoạn phóng điện tiên đạo từng bậc.
- Giai đoạn 2: đây là giai đoạn phóng điện chủ yếu của sét. Trong giai đoạn này các điện tích dương của đất di chuyển có hướng từ đất theo dịng tiên đạo với vận tốc lớn (6.103÷105km/s) chạy lên và trung hịa các điện tích âm của dịng tiên đạo.
- Giai đoạn 3: Sét sẽ kết thúc sự di chuyển các điện tích của mây mà từ đó bắt đầu phóng điện, và sự lóe sáng dần dần biến mất.
8.5.2 Phạm vi bảo vệ của bộ phận thu sét:
Phạm vi bảo vệ của bộ phận thu sét trong điều kiện bình thường là khống khơng gian mà bên trên cơng trình xây dựng cần chống sét đánh thẳng được bảo đảm an tồn. Bề mặt của phạm vi có mức độ an tồn là nhỏ nhất, càng tiến vào phía trong thì mức độ an toàn càng tăng lên.
a) Phạm vi bảo vệ của 1 kim thu sét : Các công thức lấy từ trang 370, 371 sách sách Cung Cấp Điện, tác giả Nguyễn Xuân Phú ( chủ biên), Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê, nhà xuất bản KH-KT.
Phạm vi bảo vệ của một kim thu sét đứng riêng lẻ là một hình nón trịn xoay có đường sinh mang dạng hyperbol:
Bán kính bảo vệ ở độ cao hx: rx = 1,6.(1 ) . h h P h x a + Khi h ≤ 30 m, P =1 khi 30 m ≤h ≤60 m, P= Với : h : chiều cao cột thu sét
hx : chiều cao của vật cần bảo vệ.
ha = h - hx : độ cao hiệu dụng của cột thu sét.
Trong thiết kế để đơn giản người ta thường thay thế đường sinh dạng hyperbol giới hạn khu vực bảo vệ bởi hai đường thẳng.
Một đường nối từ đỉnh kim đến một điểm ở mặt đất cách chân cột bằng 0,75h, đoạn kia nối từ kim thu sét với chiều cao 0,8h tới một điểm ở mặt đất cách chân cột thu sét bằng 1,5h. Nếu hx h 3 2 ≤ thì : rx= 1,5h.p. Nếuhx h 3 2 ≥ thì : rx= 0,75h.p.
b) Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét :
Nếu có 2 cột có cùng chiều cao h cách nhau 1 khoảng a ≤ 7h thì chúng có thể bảo vệ được 1 vật có độ cao h0 đặt giữa chúng, với h0 được xác định như sau : h − h0 =
GVHD:PGS.TS HỒ ĐẮC LỘC SVTH: ĐỖ QUỐC KHA
Để đảm bảo 1 độ cao giữa 2 cột thu sét thì khoảng cách giữa hai cột thu sét phải thỏa điều kiện : a ≤ 7P(h − h0).
r0x =1,6h0
8.5.3 Giới thiệu về thiết bị chóng sét mới hiện nay:
Thiết bị chống sét tạo tia tiên đạo: Đầu thu sét PREVECTRON© 2, muc 10-
9-4, trang 412, sách cung cấp điện, tác giả Nguyễn Xuân Phú (chủ biên).
Nguyên tắc hoạt động: Trong trường hợp dơng bảo xảy ra, điện trường khí quyển gia tăng nhanh chóng khoảng vài ngàn (Volt/m), đầu thu sét PREVECTRON© 2 sẽ
thu năng lượng điện trường khí quyển bằng hệ thống điện cực phía dưới. Năng lượng này được tích trử trong thiết bị ion hóa.
Trước khi xảy ra hiện tượng phóng điện sét, có sự gia tăng nhanh chóng và đột ngột của điện trường khí quyển, ảnh hưởng tác động làm thiết bị ion hóa giải phóng năng lượng đã tích lũy dưới dạng các ion, tạo ra một đường dẫn tiên đạo về phía trên, chủ động dẫn sét.
Cấu tạo của thiết bị chống sét PREVECTRON© 2
- Kim thu sét trung tâm bằng đồng điện phân hoặc thép khơng rỉ, kim này có tác dụng tạo một đường dẫn sét liên tục từ tia tiên đạo và dẫn xuống đất theo dây dẫn sét. Kim thu sét này được gắn trên trụ đỡ, cao tối thiểu 2 m.
- Hợp bảo vệ bằng đồng hoặc thép khơng rỉ, có tác dụng bảo vệ thiết bị tạo ion bên trong. Hợp này được gắn vào kim thu sét trung tâm.
- Thiết bị tạo ion, giải phóng ion và phát tia tiên đạo: Đây là thiết bị có tính năng đặt biệt của đầu thu sét PREVECTRON© 2 có thể tạo ra được một vùng bảo
vệ rộng lớn với mực độ an toàn cao.
- Hệ thống các điện cực phía trên: Có tác dụng phát tia tiên đạo.
- Hệ thống các điện cực phía dưới: Có tác dụng thu năng lượng điện trường khí quyển, giúp cho thiết bị chống sét hoạt động.
Các ưu điểm của đầu thu sét PREVECTRON© 2
- Bán kính bảo vệ rộng .
- Khả năng bảo vệ cơng trình ở mức cao nhất. - Nối đất đơn giản nhưng tin cậy.
- Tự động hoạt động hồn tồn, khơng cần nguồn điện cung cấp, không cần bảo trì.
- Hoạt động tin cậy, an tồn, đã được kiểm tra thử nghiệm trong phịng thí nghiệm cao áp bởi trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (C.N.R.S) và kiểm tra trong điều kiện sét thực tế bởi Hội Đồng Năng lượng Nguyên Tử Pháp (C.E.A).
Vùng bảo vệ
Bán kín bảo vệ Rp của đầu kim thu sét PREVECTRON© 2 được tính theo
cơng thức đã được định bởi tiêu chuẩn Quốc Gia Pháp NEC 17-102 Đối với chiều cao h≥5m Rp = h(2D−h)+∆l(2D+∆l)
Với h: khoảng cách từ đầu kim đến độ cao được bảo vệ D: 20m, 45m, 60m tùy thuộc vào cấp bảo vệ
) ( . 10 ) (m 6 T s l = ∆ µ ∆ Bảng chọn bán kính bảo vệ 8.5.4 Tính tốn chóng sét. GVHD:PGS.TS HỒ ĐẮC LỘC SVTH: ĐỖ QUỐC KHA Trang 79
Chọn thiết bị chống sét tạo tia tiên đạo PREVECTRON© 2 để bảo vệ chống
sét cho khu dân cư cao tầng.
Chiều cao của tịa nhà là 60 (m) Bán kính là R= 30 (m).
Chọn cấp bảo vệ cao D= 45 m.
Chiều cao từ độ cao cần bảo vệ 60m đến đầu kim thu sét là h= 5 (m). Chọn loại S4.50.
Tra bảng số liệu ở trên, ta thấy: h = 2m, đầu S4.50 có bán kính bảo vệ là: Rp = 34 (m) > 30 (m). Vậy bảo vệ được cho tòa nhà.
KẾT LUẬN
GVHD:PGS.TS HỒ ĐẮC LỘC SVTH: ĐỖ QUỐC KHA
Trên đây là tất cả phần thiết kế của đề tài được giao. Kết quả tính tốn, thiết kế là sự tổng hợp toàn bộ kiến thức mà em đã học được trong quá trình học tập ở trường, quá trình tìm hiểu, khảo sát thực tế, và đặc biệt nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy Hồ Đắc Lộc trong thời gian làm luận án, đã giúp em hòan thành luận văn đúng thời gian quy định.
Trong q trình tính tốn thiết kế, em hồn toàn tuân thủ theo các bước quy định của cơng việc thiết kế, tích cực tìm tịi, sưu tầm tài liệu. Đồng thời kết hợp với tham khảo ý kiến, sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Hồ Đắc Lộc góp phần cho việc tính tốn thiết kế được thuận lợi, tìm ra phương án tối ưu để thiết kế, đảm bảo tính kỹ thuật và kinh tế nhất.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận án này. Do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, thời gian thực hiện có hạn,… nên luận án cịn nhiều thiếu sót. Kính monh q Thầy, Cơ thơng cảm và góp ý, để em tiếp thu thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho công việc của người kỹ sư sau này.
MẠNG CUNG CẤP ĐIỆN .
Tác giả: TS. PHAN THỊ THU VÂN.
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ LẮP ĐẶT ĐIỆN THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ IEC.
Của NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG.
Tác giả: DƯƠNG LAN HƯƠNG. NXB ĐH QUỐC GIA TP. HCM. NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP.
Biên soạn: HUỲNH NHƠN.
TRƯỜNG ĐH DL KT CN TP.HCM.