IV.7 Cột hồ nước
I.2. Kết luận chung
- Lớp đất 1: dày 1.5m cấu trúc khơng ổn định.
- Lớp đất 2: lớp Á sét màu xám nhạc, trạng thái dẻo mềm dày từ 2.5m đến 3.5m đây là lớp đất yếu cần được xử lý.
- Lớp đất 3: lớp Á sét màu xám trắng lốm đốm nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng dày từ 2.5m dến 5.5m đây là lớp đất tốt cĩ thể làm nền để tựa cọc. Lớp này cĩ sức chịu tải
CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
- Lớp đất 4: lớp Á cát màu xám trắng, trạng thái dẻo, nĩ được thể hiện dưới dạng thấu kính dày 1.5m chỉ ở lỗ khoan 1.
- Lớp đát 5: lớp cát hạt trung, hạt thơ, trạng thái chặt vừa đến bời rời dày hơn 20m , đây là lớp đất tốt được làm nền để tựa mũi cọc. Lớp này cĩ sức chịu tải qui ước
2 0 250( / )
CHƯƠNG II PHƯƠNG ÁN MĨNG CỌC ÉP
CHƯƠNG II
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MĨNG CỌC ÉP
II.1 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨNG CỌC ÉP
- Mĩng cọc ép gồm một bản bêtơng liên kết các cọc để cùng gánh đỡ một hoặc nhiều hệ tải như : tải đứng, tải ngang, Mơmen, các ngoại lực khác…của cơng trình.Bản liên kết các cọc được gọi là đài cọc, đài cọc này được đặt trong nền đất, thơng thường đài cọc cĩ độ cứng lớn hơn nhiều so với độ cứng của các cọc bên dưới.
- Mĩng cọc ép bằng bêtơng cốt thép được thiết kế chủ yếu cho các cơng trình cĩ tải trọng lớn đặt trên nền đất yếu, hiện nay việc áp dụng lọai cọc ép này tương đối phổ biến, cọc ép khơng những chịu được tải lớn, cọc cĩ thể đĩng sâu vào nhiều lớp đất, mà cịn cĩ nhiều ưu điểm khác như khơng gây ảnh hưởng đến các cơng trình lân cận khi ép cọc, các biện pháp thi cơng tương đối dễ dàng. Tuy nhiên cọc ép phải sử dụng lực ép tĩnh để ép cọc vào sâu trong đất nền, do vậy mà cọc chỉ xuyên qua được những lớp đất tương đối yếu, mềm cịn những lớp đất quá cứng thì khơng khả thi lắm vì mũi cọc cĩ thể bị vỡ, hay thân cọc cĩ thể gãy do phản lực đất nền.