Xây dựng đường đặc tính đàn hồi của nhíp

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống phanhtreolái xe 25 chỗ ngồi (Trang 48 - 50)

Đường đặc tính đàn hồi biểu thị mối quan hệ giữa lực Z thẳng đứng tác dụng lên bánh xe và độ biến dạng của hệ thống treo f đo ngay trên trục bánh xe.

Nhờ đường đặc tính đàn hồi mà ta đánh giá được cơ cấu đàn hồi của hệ thống treo.

Theo điều kiện đường xá ở Việt Nam ta chọn độ võng động trên: fđt = 120 (mm)

Theo điều kiện đường xá ở Việt Nam ta chọn độ võng động dưới: fđd = 120 (mm).

Chọn phần tử hạn chế trên và hạn chế dưới là phần tử đàn hồi dạng vú với độ biến dạng khoảng 40÷70 (mm), có độ cứng như độ cứng nhíp chính, khi biến dạng lớn hơn nữa thì độ cứng của khối cao su sẻ tăng như một ụ đở cao s u thường.

45

điểm

tựa của bộ hạn chế dưới

A O B M

Z(N)

điểm

tựa của ụ cao su trên

điểm

tựa của bộ hạn chế trên

C f(mm) f(mm) fđd = 120 fđt = 120 Zt = 20128,9 ft = 183 Zmax = 50322,25

Vẽ đường đặc tính đàn hồi của hệ thống treo: Trục tung biểu thị cho lực thẳng đứng Z. Trục hoành biểu thị cho độ biến dạng f.

 AB: Là độ võng tỉnh: AB = ft =183 (mm).  OB: Là độ võng dưới: OB = fđd = 120 (mm).  BC: Là độ võng trên: BC = fđt = 120 (mm).  M: Điểm tựa vú cao su trên: CM = 45 (mm).  Zt Tải trọng tỉnh Zt = 20128,9 (N).

 Zmax: Tải trọng lớn nhất Zmax = 2,5xZt = 50322,25 (N)

Khi chất tải và giảm tải các thông số của bộ phận đàn hồi là độ võng tỉnh (ft), độ võng động trên (fđt), độ võng động dưới (fđd) ứng với hành trình động đến giới hạn của bộ phận hạn chế trên và bộ phận hạn chế dưới. Đường chất tải và giảm tải không trùng nhau do ma sát trong hệ thống treo.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống phanhtreolái xe 25 chỗ ngồi (Trang 48 - 50)