Tính tốn thuỷ lực mạng lưới

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG II (Trang 34 - 37)

Mục đích của việc tính tốn thuỷ lực là xác định đường kính, vận tốc và độ dốc đặt cống trên các đoạn riêng biệt. Việc tính tốn thuỷ lực cho mạng lưới sẽ được xác định bằng chương trình SEWER 3.0. Trình tự tính tốn và các thơng số tính tốn sẽ được trính bày dưới đây:

Trình tự tính tốn:

Ÿ Xác định lưu lượng thải của mỗi đoạn cống. Lấy giá trị Qmax(l/s) để tính tốn

Ÿ Cĩ lưu lượng Q, chọn đường kính D(m). Từ đĩ dựa vào bảng tra thuỷ lực để tìm được độ dốc cống(%), vận tốc nước chảy trong cống V(m/s).

Ÿ Tính độ sâu chơn cống ban đầu: H = h + ΣiL + Z1- Z2 +∆

-28-

Trong đĩ:

- h: Độ sâu chơn cống đầu tiên của ống trong sân nhà hay trong tiểu khu lấy bằng h = (0.2 – 0.4) (m) chọn h = 0.4m

- i: Độ dốc của cống tiểu khu hay sân nhà

- L: Chiều dài của cống tiểu khu hay sân nhà, (m).

- Z1,Z2: Cốt mặt đất tương ứng ở giếng thăm đầu tiên của mạng lưới ngồi phố và trong sân vườn,(m)

- ∆: Độ chênh của cống trong sân nhà và ngồi phố,(m)

- H: Độ sâu chơn cống đầu tiên của mạng lưới thốt nước đường phố,(m) Để tính gần đúng H:

Tại đầu mạng lưới ta cĩ chiều dài: l = 80 (m)

Giả sử: i = 0.0038; Z1 = Z2 +0.2; h = 0.4; ∆ = 0.2 Vậy độ sâu chơn cống ban đầu của khu vực là:

H = 0.4 + 0.0038 * 80 + Z1 – Z2 – 0.2 + 0.2 = 0.7 (m)

Giới thiệu chương trình SEWER 3.0:

Chun b s liu đầu vào:

Để chuẩn bị số liệu SEWER, mạng cần là một dãy các nút nối với nhau bởi các đường nối như biểu diễn trong sơ đồ vạch tuyến mạng lưới.

Mỗi nút trong mạng sẽ cĩ một lưu lượng nhất định, lưu lượng của mỗi nút là giá trị trung bình của lưu lượng bản thân đoạn đĩ.

Các bng s liu đầu vào:

Bảng 1: Các thơng tin chung về mạng (General Information) như: Tổng số cống (Number of Pipes)

Tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu (Maximum Velocity, Minimum Velocity) Lớp phủ tối đa, lớp phủ tối thiểu (Maximum, Minimum Allowable Cover) Số cống hiện hữu (Number of Existing Pipe)

…(Xem phụ lục)

Bảng 2: Các dữ liệu về đoạn cống ( Data Pipe) Mố tả đường nối giữa các cống

Chiếu dài đoạn cống (Length) Hệ số nhám Manning

…(Xem phụ lục)

Bảng 3: Các dữ liệu về cống hiện hữu (Existing Pipe Data) Bảng 4: Các dữ liệu về nút (Node Data)

-29-

Cao độ nút (Elevation) …(Xem phụ lục)

Bảng 5: Các dữ liệu về bán kính thương mại ( Commercial Diameter Data) Đường kính cống (Diameter Pipe)

Bề dày cống (Pipe Thick)

Khả năng chịu lực của cống (Strength) Giá thành cống (Cost)

…(Xem phụ lục)

Bảng 6: Dữ liệu về giá đào đắp ( Excavation diameter) Bảng 7: Phương hướng thiết kế (Design policy)

Độ dốc tối đa (Maximum Allowable Slope) Độ dốc tối thiểu (Minimum Allowable Slope) …(Xem phụ lục)

Kết quđầu ra:

Bảng 1: Chi tiết về đoạn cống (Pipe Details) Đường kính đoạn cống (Diameter) Độ dốc đoạn cống

…(Xem phụ lục)

Bảng 2: Chi tiết về nút (Pipe Deails) Loại nút (Node Type) Lưu lượng nút (Flow)

Cao độ mặt đất (Ground Elevation) Độ sâu đào đất (Excavation Depth) …(Xem phụ lục)

Bảng 3: Chi tiết về thể tích đào đắp (Excavation Volum)

Độ sâu đào đắp trung bình (Average Excavation Depth) Thể tích đào đắp (Excavation Volum)

Giá thành đào đắp ( Excavation Cost) …(Xem phụ lục)

Bảng 4: Tĩm tắt giá thành từng đoạn cống (Pipe Cost Summary) Bảng 5: Tĩm tắt giá thành (Cost Summary)

-30-

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG II (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)