Việc rời rạc húa tớn hiệu cú nhiều tỏc dụng:
- Nõng cao chất lượng làm việc, đảm bảo độ tin cậy,chống nhiễu tốt, cho phộp sử dụng kỹ thuật số;
- Sử dụng rộng rói trong cỏc hệ thống thụng tin số để lưu trữ, điều chế và truyền dữ liệu…
Núi cỏch khỏc quỏ trỡnh rời rạc húa tớn hiệu cú thể xem như là quỏ trỡnh thay thế tớn hiệu liờn tục bằng một dóy tớn hiệu xung rời rạc. Dóy tớn hiệu xung này phải đặc trưng, mụ tả được dạng tớn hiệu liờn tục, và nú được lấy tại cỏc thời điểm xung.
Dóy xung này cú tần số càng cao càng tốt vỡ sẽ khụng làm biến dạng phổ tớn hiệu liờn tục. Nhưng thực tế khụng thể tăng dần tần số đến vụ hạn, vỡ sẽ làm mất đi độ rỗng xung, tức khụng cũn ý nghĩa rời rạc húa tớn hiệu. Cú nghĩa là về mặt lý tưởng thỡ xung lấy mẫu cú độ rỗng vụ cựng nhỏ, nhưng trong thực tế độ rỗng xung cú giới hạn và thường nhỏ hơn nhiều so với chu kỳ của tớn hiệu lấy mẫu.
Như vậy sau khi lấy mẫu ta được tớn hiệu là dóy xung cú biờn độ thay đổi, cũn gọi là tớn hiệu điều biờn xung PAM ( Pulse Amplitude Modulation).
Vớ dụ: Tớn hiệu điện thoại cú giới hạn tần số trong khoảng 300-3400Hz. Vậy tần số lấy mẫu là f ≥ 2.3400 = 6800 Hz. Tốc độ lấy mẫu được khuyến nghị là 8000 xung/s, tức là tần số lấy mẫu lớn hơn 2 lần tần số 3400 Hz một ớt. Tương ứng ta cú chu kỳ lấy mẫu là: T = 1/8000 = 125.10-6 s = 125 às ; Cũn độ rộng xung thường nhỏ hơn nhiều (cú trường hợp lấy 0,9ữ1 às).
Việc rời rạc húa tớn hiệu cú thể thực hiện nhờ cỏc bộ nhõn. Tớn hiệu đến ngừ vào A, tần số lấy mẫu vào từ ngừ B, ngừ ra Y nhận được tớn hiệu điều biờn xung PAM (hỡnh 2.10).
Hỡnh 2.10. Rời rạc húa tớn hiệu