- Phân loại, làm sạch
5.10 Thiết bị cô đặc [16]
- Mục đích: Thiết bị này được sử dụng trong việc cô đặc thuốc đông dược, thuốc tây, glucoza, … đặc biệt sử dụng cho để cô đặc các vật liệu có tính nhạy nhiệt cao.
- Chi tiết:
+ Được lắp đặt hệ thống nhiệt tuần hoàn và bơm chân không làm cho vận tốc bay hơi của nước nhanh hơn.
+ Dung dịch cô đặc trong điều kiện khép kín và không có sủi bọt. Nguyên liệu chảy lỏng ra ngoài không bị bẩn, dạng kem hình thành một cách đồng đều.
+ Với việc trang bị bộ tuần hoàn kép thì khả năng bay hơi tăng gấp đôi và có khả năng thu hồi các tinh chất khác với bộ tuần hoàn đơn, khả năng thu hồi có thể đạt 50% tại cùng một thời điểm các chất hữu cơ có khả năng hòa tan có thể được thu hồi.
+ Nguồn nhiệt và đỉnh vỏ bọc ngoài của thiết bị bay hơi được thêm vào cơ cấu cánh tay mở bộ phận cấp nhiệt. Thiết bị rất tiện lợi và an toàn.
+ Các trang thiết bị này có thể tự động hóa quá trình rút nước, làm giảm bớt đi khối lượng công việc phải dùng tới chân tay, và có một nửa quá trình thực hiện là tự động.
- Thông số kỹ thuật chính:
+ Năng suất bay hơi (kg/h): 2000 hay 48000 kg/ngày; + Tiêu hao hơi (kg/h): 1600;
+ Áp lực hơi (Mpa): < 0,1;
+ Nhiệt độ: Bộ thứ nhất 800C - 900C bộ thứ hai 550C-700C;
+ Áp chân không (Mpa): Bộ thứ nhất 0,02- 0,04 bộ thứ hai 0,05-0,08; + Kích trước (mm): 6600x1300x4500 mm;
+ Nước tuần hoàn làm mát (tấn/h): 40 – 50.
Thể tích dịch enzyme trước khi cô đặc: 216216,216 lít/ngày Thể tích dịch enzyme sau khi cô đặc: 84756,757 lít/ngày.
Lượng ẩm đã bay hơi: 216216,216 – 84756,757 = 131459,459 lít/ngày hay 131,459 m3/ngày.
Khối lượng riêng của nước ở 25oC: Dn = 998(kg/m3) Khối lượng ẩm đã bốc hơi:
ma = Dn x V = 131,459 x 998 = 131196,082 kg/ngày Số thiết bị cần dùng: 2,733 48000 131196,082= = n
Vậy chọn 3 thiết bị cô đặc với kích thước 6600 x 1300 x 4500 mm.