II. Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD
2. Thành lập phòng marketing và đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị tr-
thị trờng:
Kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì hoạt động Marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng. Công tác nghiên cứu thị trờng là một công tác hết sức khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu phải thật am hiểu sâu sắc, nhìn nhận một cách đúng dắn về thị trờng. Do đó việc đẩy mạnh hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trờng là mục tiêu mà các doanh nghiệp hớng tới. Hiệu quả của công tác này đợc nâng cao có nghĩa là Công ty càng mở rộng đợc nhiều thị trờng tiêu thụ sản phẩm góp phần thu đợc nhiều lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị tr- ờng nên trong giai đoạn hiện nay Công ty phải xây dựng cho mình một chiến lợc cụ thể về nghiên cứu thị trờng.
Hiện nay Công ty cha có phòng riêng biệt đứng ra đảm trách về công tác Marketing. Công tác nghiên cứu thị trờng còn manh mún, cha mang tính hệ thống. Vì vậy, biện pháp thành lập phòng Marketing và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng là vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng của Công ty. Đối với biện pháp này Công ty phải thành lập phòng Marketing trớc sau đó xây dựng các chiến lợc nghiên cứu thị trờng.
2.1. Thành lập phòng Marketing:
Để công tác nghiên cứu thị trờng đợc tổ chức có hệ thống, có hiệu quả thì Công ty phải thành lập phòng Marketing. Việc tổ chức phòng Marketing phải đơn giản về mặt hành chính. Với mỗi mảng đều có nhân viên phụ trách, song để hoạt động có hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những ngời phụ trách các mảng khác nhau. Chính vì vậy nhân viên phải có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trờng, có kinh nghiệm. Cụ thể nhân sự tại phòng này phải là những cán bộ có kinh nghiệm trong công tác, thâm niên trong nghề nghiệp và đặc biệt phải nhiệt tình và nhanh chóng thâm nhập, nắm bắt nhu cầu của ngời sử dụng.
Nhiệm vụ của Phòng Marketing:
- Thu thập và điều tra các thông tin về thị trờng, về các đối thủ cạnh tranh; - Đa ra các dự báo liên quan đến tình hình thị trờng;
- Nghiên cứu khai thác mọi tiềm năng thị trờng.
Tuy nhiên khi thành lập Phòng Marketing không làm tăng thêm nhân sự hiện tại Công ty có 5 phòng ban (không kể các phân xởng sản xuất) nên có thể lựa chọn tại đó.
Cơ cấu Phòng Marketing: Gồm 3 ngời
Trởng Phòng: Chịu trách nhiệm trớc Ban Giám đốc về toàn bộ mảng Marketing tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng nói riêng cũng nh thị trờng nói chung.
Nhân viên : Chịu trách nhiệm trớc Trởng Phòng về công việc đợc phân công.
Sơ đồ 6: Quy trình hoạt động của Phòng Marketing
2.2. Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là khâu đầu tiên trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải tiến hành. Sau khi thành lập phòng Marketing, Công ty phải xây dựng một hệ thống nghiên cứu thị trờng hoàn chỉnh.
- Công ty phải thành lập quỹ cho hoạt động nghiên cứu thị trờng vì đây là công việc đầu tiên rất quan trọng, là nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu thị trờng.
- Xác định nguồn thông tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thông tin đầy đủ về thị trờng trên các mặt: Môi trờng, tâm lý, nhu cầu sử dụng sản phẩm của từng khu vực. Khách hàng (Thị trờng) Phòng Marketing Các phòng CN Ban Giám đốc Các phân xởng sản xuất
- Công ty phải tăng cờng công tác tìm hiểu thị trờng, bám sát và nắm bắt thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác này công ty DAD đã cử những chuyên viên nghiên cứu thị trờng đi điều tra tình hình biến động nhu cầu thị trờng và giá cả các sản phẩm in trên thị trờng. Đảm nhận chức năng này phần lớn là các cán bộ thuộc phòng Marketing, phòng kế hoạch điều độ sản xuất. Ngoài ra Giám đốc và các trởng - phó phòng cũng đi khắp địa bàn thành phố để thu thập thông tin. Trên cơ sở đó có kế hoạch nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng và có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Công ty thảo tài liệu và phát cho khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm trong một thời gian cần thiết để họ nghiên cứu và cho ý kiến. Kết quả thu đợc là hầu hết các khách hàng đều a thích sử dụng sản phẩm của công ty, tuy nhiên sản phẩm của công ty về chất lợng sản phẩm và mẫu mã cha thực sự nh ý muốn của khách hàng do hạn chế về trình độ, công nghệ lạc hậu.
Sau khi nghiên cứu thị trờng, phân tích đánh giá nhu cầu sản phẩm trên thị trờng, Công ty phải phân đoạn thị trờng để tìm ra thị trờng mục tiêu mà tại đó doanh nghiệp phục vụ đợc tối đa nhất nhu cầu của khách hàng và thu đợc lợi nhuận cao nhất. Việc tìm ra đợc thị trờng mục tiêu sẽ giúp Công ty tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó công tác nghiên cứu thị trờng giúp cho Công ty tiến tới thành lập mạng lới tiêu thụ trên các thị trờng và chủ động trong kinh doanh cũng nh sẽ giảm đợc chi phí bán hàng, giao dịch.
Trong tơng lai, nếu Công ty muốn mở rộng thị trờng, quan hệ chặt chẽ với đối tác và khách hàng cần thực hiện các biện pháp sau:
- áp dụng mọi biện pháp giữ vững thị trờng và khách hàng quan trọng, khách hàng thờng xuyên. nghiên cứu để hình thành nên các cam kết và sự tin tởng của khách hàng có quan hệ thờng xuyên. Có hình thức theo dõi, thống kê, thu thập thông tin:về thị trờng, khách hàng thông qua các mạng lới tiêu thụ.
- Việc giữ vững và mở rộng thị trờng gắn liền với nâng cao chất lợng sản phẩm, xây dựng giá cả cạnh tranh và cố gắng làm thỏ mãn khách hàng.
- Thu thập thông tin về phơng thức bán hàng, hình thức phục vụ khách hàng tại các cơ sở in của Công ty cũng nh các đối thủ để từ đó có sự so sánh, lựa chọn phơng thức bán hàng phù hợp nhất của Công ty và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đặt hàng với Công ty.
- Dựa trên thông tin trong quá trình khảo sát, nghiên cứu thị trờng kết hợp với thông tin từ khách hàng Công ty sẽ xác định đợc đoạn thị trờng khác nhau.
Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trờng phải thể hiện thông qua các chỉ tiêu phát triển của Công ty và để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng Công ty phải đa ra các chỉ tiêu cụ thể: tốc độ tăng doanh thu bao nhiêu? tốc độ
tăng lợi nhuận là bao nhiêu? tỷ trọng các đoạn thị trờng?… có nh vậy Công ty nắm bắt đợc thị trờng, đa ra chiến lợc kinh doanh nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của mình.