- Bốn là, thường xuyên phân tích hoạt động của khách hàng, phân tích
3.5.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ, ngành
Thứ nhất, đề nghị Chinh phủ tạo lập và hồn thiện mơi trường pháp lý bảo
đảm an tồn tín dụng. Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm để xử lý nợ xấu tại các TCTD có thời hạn hiệu lực 5 năm. Tuy nhiên, sự phối hợp xử lý giữa một số bộ, ngành còn thiếu thống nhất hoặc khơng có văn bản hướng dẫn thực hiện từ các bộ đến các địa phương, dẫn đến việc xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm còn chậm. Trước thực trạng nợ xấu đang có chiều hướng tăng cao trong bối cảnh dịch bệnh leo thang, và thời gian thí điểm xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 (Nghị quyết 42) đã sắp hết hiệu lực. Do đó, các bộ, ngành sớm hồn thiện mơi trường pháp lý trong việc xử lý tài sản đảm bảo, vấn đề này liên quan đến nhiều ngành, nhiều tổ chức nên Nhà nước cần ban hành văn bản cụ thể quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh; đồng thời đơn giản hố các thủ tục hành chính, pháp lý để các TCTD có cơ sở thực hiện vì đây cơng cụ xử lý nợ xấu hữu hiệu.
Thứ hai, thành lập trung tâm thông tin dữ liệu quốc gia để quản lý thông
tin về doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch bảo đảm… Việc xây dựng được các trung tâm thông tin dữ liệu quốc gia sẽ giúp cho các TCTD có được thơng tin đầy đủ, chính xác về khách hàng để làm cơ sở quyết định cấp tín dụng.
Thứ ba, để tạo điều kiện cho các TCTD xử lý nợ quá hạn, các ngành bảo
vấn đề quy trách nhiệm quá lớn đối với những người liên quan trong việc xử lý các khoản nợ xấu làm giảm nỗ lực xử lý nợ xấu ở chính bản thân TCTD.
Thứ tư, đề nghị có cơ chế xử lý rủi ro cho NHHTXVN trong việc hỗ trợ
QTDND thành viên lâm vào tình trạng khó khăn, có nguy cơ đổ vỡ để tạo điều kiện cho NHHTXVN thực hiện tốt vai trò trách nhiệm mới nhằm hỗ trợ tốt hơn cho hệ thống QTDND.