Quản lý kỹ thuật mạng lưới

Một phần của tài liệu thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu dân cư quang trung, huyện thống nhất, tỉnh đồng nai (Trang 112 - 114)

6. Phương pháp nghiên cứu

5.3.1.Quản lý kỹ thuật mạng lưới

5.3. Quản lý mạng lưới cấp nước

5.3.1.Quản lý kỹ thuật mạng lưới

 Nhiệm vụ chung

Nhiệm vụ cơng tác quản lý mạng lưới đường ống bao gồm. - Kiểm tra và sửa chữa thường xuyên theo kế hoạch.

- Phát hiện kịp thời các cơng trình khơng đáp ứng được điều kiện khai thác bình thường để cĩ biện pháp sửa chữa.

- Giữ chế độ cơng tác tối ưu, nghĩa là giữ được áp lực cơng tác cao nhất trong điều kiện kinh tế kỹ thuật. Tăng cường khả năng lưu thơng, giảm tổn thất và tiến hành sửa chữa khi cần thiết.

- Định kì kiểm tra lượng clo dư (tối thiểu một thánh một lần) trên đường ống phân phối.

- Kiểm tra cách sử dụng nước của các đối tượng tiêu thụ và các đường ống dịch vụ trong nhà.

- Phát hiện là giải quyết kịp thời các chổ rị rỉ.

- Để tạo điệu kiện tốt cho các cơng tác quản lý kỹ thuật mạng lưới đường ống, ở mỗi nhà máy nước, ở trên đường ống phát vào mạng lưới chung cần đặt một

113

đoạn ống kiểm tra hoạt tính của nước. Từng thời kỳ (3 tháng 1 lần) tháo đoạn ống kiểm tra để xem xét cĩ bị bào mịn hay đĩng cặn khơng, từ đĩ cĩ giải pháp điều chỉnh chất lượng nước phát vào mạng lưới.

 Tổ chức quản lý kỹ thuật mạng lưới

Thường thì ta tổ chức quản lý mạng lưới cấp nước thành các đội quản lý khi tổng chiều dài nhỏ hơn hoặc bằng 100km. khi đơ thị cĩ mạng lưới cấp nước cĩ chiều dài lớn hơn 100km thì chia làm các vùng quản lý, mỗi vùng cĩ một đội quản lý.

Việc chia vùng quản lý kỹ thuật dựa trên cơ sở.

- Khoảng cách giữa các điểm xa nhất và gần nhất của vùng khơng quá 8-10km. - Chiều dài ống của mỗi vùng khơng nên quá 60-80km.

Cơ chế quản lý hành chính và cơ chế kinh tế thị trường nhằm đảm bảo việc quản lý mạng lưới cấp nước được hiệu quả, cĩ thể phân vùng quản lý kỹ thuật theo các cấp. Mạng lưới truyền dẫn, mạng lưới phân phối do cơng ty kinh doanh nước sạch đơ thị trực tiếp phụ trách, mạng lưới dịch vụ do đội kỹ thuật trực thuộc các tổ chức chuyên nghiệp tư nhân đảm nhận….

Đội quản lý kỹ thuật mạng lưới cấp nước của đơ thị hoặc từng vùng đơ thị cĩ các nhiệm vụ.

- Bảo quản mạng lưới làm việc tốt.

- Nghiên cứu chế độ làm việc của mạng lưới để cĩ kế hoạch sửa chữa, nâng cấp và phát triển.

- Giám sát cơng tác xây dựng các đoạn ống mới và tiếp nhận vào quản lý. - Lắp đặt các ống dịch vụ vào nhà.

114

Bảng 5.3.1. Dự kiến số lượng cơng nhân quảng lý kỹ thuật mạng lưới

Chiều dài Cơng nhân quản lý Cơng nhân sữa chửa Tổng số

Mạng lưới,km Hệ số Tiêu chuẩn sử dụng nhân lực trên 1km ống Số cơng nhân Số tổ Số cơng nhân Cơng nhân tồn mạng lưới Đến 80 1 0.3 Đến 24 2 6 Đến 30 80-150 0.9 0.27 21-41 3 9 30-50 150-200 0.8 0.24 38-48 4 12 50-60

Tổ quản lý cĩ nhiệm vụ bảo quản tốt mạng lưới để mạng cấp nước liên tục. Số người trong tổ ít nhất 3 người. Tổ quản lý phải cĩ tài liệu quản lý kĩ thuật cần thiết như sơ đồ mạng lưới sơ đồ hành trình, sổ nhật ký. Sau khi hồn thành xong cơng việc phải ghi biên bản và lưu trong hồ sơ mạng lưới.

Tổ sửa chữa cĩ nhiệm vụ phát hiện và nhanh chống khắc phục các hư hỏng trên mạng lưới. Theo yêu cầu của điều độ nhân viên trực ban, tổ sửa chửa phải cĩ phương tiện vận chuyển nhanh và kịp thời khi triển khai cơng việc. Khi cĩ những cơng việc sửa chữa lưới và phức tạp. Đội trưởng đội quản lý cĩ thể động tập trung nhân lực cho tổ sửa chữa.

Một phần của tài liệu thiết kế mạng lưới cấp nước cho khu dân cư quang trung, huyện thống nhất, tỉnh đồng nai (Trang 112 - 114)