Các giải pháp nâng cao chất lợng.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônhoàn kiếm (Trang 61 - 65)

3. Kỳ phiếu & trái phiếu 4 18

3.2.2.Các giải pháp nâng cao chất lợng.

Mặc dù chúng ta rất nơn nóng tín dụng trung - dài hạn nhng khơng vì thế mà bỏ qua vấn đề chất lợng. Quy mơ và chất lợng tín dụng phải gắn liền với nhau mới đạt hiệu quả mong muốn. Các giải pháp để nâng cao chất lợng nhu sau:

3.2.2.1. Nâng cao năng lực chun mơn hố của cán bộ tín dụng.

Để có một khoản tín dụng có chất lợng thì yếu tố đầu tiên thuộc về ngời cán bộ tín dụng Ngân hàng. Cán bộ tín dụng phải là ngời am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài chính, khả năng thanh tốn của khách hàng kể cả hiện tại cũng nh sau này, xác định tiềm năng phát triển và dự báo đợc những biến động trong tơng lai. Ngoài ra, sự tác động của các chính sách kinh tế của chính phủ hay ảnh hởng của các biến động thị trờng đến kết quả kinh doanh của một doanh

nghiệp là vơ cùng phức tạp nên cán bộ tín dụng cịn phải có vốn hiểu biết nhất định về thị trờng và lĩnh vực chun mơn mà khách hàng của mình đang tiến hành sản xuất kinh doanh.

Tất cả những u cầu đó đối với một cán bộ tín dụng dờng nh là quá nhiều, một cán bộ tín dụng dù tài giỏi đến đâu cũng khơng thể có những hiểu biết sâu sắc về mọi lĩnh vực kinh tế. Hiện nay, NHNo & PTNT Hoàn Kiếm và các NHTM quốc doanh khác việc phân cơng cán bộ tín dụng cũng chỉ dựa trên cơ sở số khách hàng, mức d nợ và thành phần kinh tế. Khi đó một ngời sẽ vừa phải cho vay kinh doanh vừa vừa cho vay xây dựng cơ bản chế biến. Điều này sẽ gây khó khăn cho cán bộ tín dụng trong quản lý. Chính vì vậy cần có chun mơn hố trong cán bộ tín dụng.

Ngân hàng nên thực hiện chun mơn hố với từng cán bộ tín dụng bằng cách chia khách hàng theo từng nhóm có đặc điểm riêng rõ nhất là chi theo ngành. Trên cơ sở đó, căn cứ vào năng lực, sở trờng và kinh nghiệm của từng cán bộ tín dụng hay nhóm cán bộ tín dụng để phân cơng thực hiện cho vay đối với một loại khách hàng nhất định. Để tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng có thể hiểu biết khách hàng một cách sâu sắc, việc thay đổi cán bộ tín dụng phụ trách cho vay vốn khách hàng trong q trình sắp xếp phân cơng lại nhaan viên cũng cần đặc biệt hạn chế.

3.2.2.2. Nâng cao chất l ợng công tác thẩm định dự án đầu t .

Nh đã trình bày ở chơng 1, công tác thẩm định nếu làm tốt sẽ bao qt đợc tồn bộ rủi ro có thể xảy ra cho khoản vay. Với lý thuyết là nh vậy nhng không phải bao giờ cũng làm đợc điều này. Qui trình và yêu cầu của mỗi quá trình thẩm định đặt ra rất rõ ràng, chất lợng thẩm định chỉ cịn phụ thuộc vào trình độ của cán bộ tín dụng và vấn đề thơng tin mà thơi. Ngân hàng vậy Ngân hàng cần.

Nâng cao chất lợng thu nhập và xử lý thông tin của Ngân hàng.

Các thơng tin cần phải đợc kiểm tra tính chính xác kỹ càng trớc khi phân tích. Muốn vậy, thơng tin phải đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau để so sánh đối

chiếu. Thơng tin có thể thu thập từ chính bản thân doanh nghiệp, từ hồ sơ lu trữ của Ngân hàng, từ các bạn hàng của doanh nghiệp, từ các Ngân hàng khác hoặc qua các phơng tiện thơng tin đại chúng... Để có thể thu thập một khối lợng thông tin nh vậy trong thời gian ngắn nhất, giải pháp đề ra đối với Ngân hàng ở đây là khơng nên đợi đến khi có dự án mới tiến hành thu thập mà thu thập thông tin về khách hàng phải là công việc thờng xuyên của Ngân hàng.

Thành lập phịng hoặc nhóm chun trách thẩm định dự án.

Thành lập dự án là một cơng việc phức tạp địi hỏi cán bộ tín dụng có trình độ cao. Vì vậy để đạt đợc hiệu quả cao, Ngân hàng có thể quy định có thể quy định đối với một dự án có số vốn lớn hơn một mức nào đó thì phải do một đội ngũ chun trách thẩm định. Mục tiêu của thẩm định thì ai cũng biết nhng thực tế khi gặp dự án cụ thể vay trung - dài hạn thì cán bộ Ngân hàng rất lúng túng.

Hiện nay hầu nh các chỉ tiêu NPV, IRR đều cha tính đợc thậm chí chọn lãi suất chiết khấu cũng không đơn giản, cán bộ thẩm định mới chỉ tính đợc lợi nhuận của dự án, thời gian thu hồi vốn. Chính vì vậy kết quả thẩm định cha cao. Do vậy cần có một nhóm cán bộ chuyên trách cùng hợp tác đánh giá. Một cán bộ cần phải đảm nhận một lĩnh vực nhất định. Việc phân công mở rộng nh thế sẽ giúp công việc thực hiện chuyên sâu, các cán bộ đợc tiếp xúc với nhiều dự án sẽ tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích. Bên cạnh đó việc thành thạo trong công việc thực hiện các công đoạn thẩm định của các cán bộ chuyên trách sẽ đợc rút ngắn đợc thời gian và nâng cao chất lợng thẩm định.

3.2.2.3. Tăng c ờng kiểm tra, giám sát các khoản tín dụng.

Sau khi giải ngân, Ngân hàng thờng chỉ chú trọng xem khách hàng có trả nợ đầy đủ và đúng hạn khơng mà ít khi kiểm tra kỹ xem nguồn trả nợ là từ đâu. Điều này rất nguy hiểm vì Ngân hàng sẽ không nắm bắt đợc thời điểm khi doanh nghiệp bắt đầu gặp trục trặc trong kinh doanh, đến khi phát hiện thì đã quá muộn. Kết quả là làm nảy sinh các khoản nợ q hạn, nợ khó địi. Tại NHNo & PTNT Hoàn Kiếm mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn ở mức tơng đối thấp nhng khơng vì thế mà xao lãng công việc này.

Đối với các khoản tín dụng đã quá hạn, Ngân hàng cần theo dõi khi nào có l- ợng tiền về doanh nghiệp để thu hồi ngay tránh để tình trạng nợ quá hạn kéo dài.

3.2.2.4. Giải pháp về tài sản thế chấp.

Tài sản thế chấp là sự bảo đảm cho khoản vay, Ngân hàng chỉ nên coi đó là sự cam kết sẽ trả nợ chứ không phải là nguồn trả nợ. Ngân hàng cần có sự thẩm định kỹ càng đối với tài san thế chấp cả về giá trị thị trờng và tính pháp lý để tránh tình trạng các doanh nghiệp dùng một loại tài sản đi thế chấp và vay vốn ở nhiều Ngân hàng khác nhau hoặc tài sản có giá trị thấp hơn so với giá trị trên giấy tờ. Tuy nhiên các thủ tục phải nhánh chóng tránh sự phiền hà. Hiện nay các doanh nghiệp đang phàn nàn rất nhiều về thủ tục công chứng quá phức tạp, tốn thời gian (công chứng phải rà từng chữ trong văn bản cầm cố thế chấp, bảo lãnh). Ngân hàng cần có sự kết hợp với phịng cơng chứng để giảm bớt một số thủ tục, thời gian và chi phí giao dịch.

Thời gian tới khi Nghị định của Chính phủ số 178/199/NĐ - CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng đợc đa vào thực hiện, các Ngân hàng sẽ đợc lựa chọn khách hàng để cho vay tín chấp. Trong trờng hợp này Ngân hàng sẽ càng phải thận trọng hơn trong việc lựa chọn khách hàng đủ tiêu chuẩn để tránh rủi ro có thể xảy ra.

3.2.2.5. Thành lập quỹ rủi ro tín dụng.

Ngân hàng cần lập quỹ dự phòng để bù đắp thiệt hại rủi ro do hoạt động tín dụng gây nên. Quỹ này có vai trị tích cực trong việc hạn chế các thiệt hại xảy ra khi rủi ro, giúp Ngân hàng ổn định hoạt động bảo toàn và phát triển nguồn vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Rủi ro trong kinh doanh của NHTM là rất lớn, chính vì vậy Ngân hàng cần nghiêm chỉnh thực hiện đúng quy định của chính phủ về việc lập quỹ. Hiện nay, theo Nghị định số 166/1999/NĐ-CP về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng thì lợi nhuận của các Ngân hàng sau khi nộp thuế doanh nghiệp, trích lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, bù lỗ năm trớc, nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, trừ tiền phạt vi phạm pháp luật sẽ đợc trích 10% trong số cịn lại để

lậpq uỹ dự phịng tài chính (nhng số d của quỹ này không vợt quá 25% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng). Quỹ dự phịng tài chính dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã đ- ợc bù đắp bằng tiền bồi thờng của các tô chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phịng trích lập trong chi phí.

3.2.2.6. Chun mơn hố đội ngũ cán bộ thẩm định.

Bất kỳ một dự án đầu t nào cũng đợc hình thành từ ý tởng ban đầu của nhà đầu t và nó kiên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực khác nhau, và chịu sự ảnh hởng của mơi trờng kinh tế, các chủ trơng chính sách của nhà nớc, có tính chất phức tạp, do vậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ thẩm định phỉa đợc chun mơn hố cao.Căn cứ vào năng lực sở trờng, kinh nghiệm của từng cán bộ tín dụng để thực hiện phân công công việc một cách hợp lý.Việc chun mơn hố nh vậy đã tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng hiểu biết sâu sắc, nâng cao chất lợng và độ tin cậy của thơng tin tín dụng, làm cơ sở xây dựng mối quan hệ khách hàng lâu dài, đồng thời tạo cơ hội sâu sát hơn trong việc điều tra, tìm hiểu khách hàng có lợi cho cơng tác thẩm định, phân trích tín dụng, giám sát khách hàng sử dụng tiền vay.

3.3. Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônhoàn kiếm (Trang 61 - 65)