Đấu dây động cơ 3 pha hình tam giác (Δ)

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa động cơ điện (nghề điện công nghiệp cao đẳng) (Trang 25 - 30)

BÀI 2 : XÁCĐỊNH CUỘNDÂY ĐỘNG CƠ MỘT PHA

2. Đấu dây động cơ 3 pha hình tam giác (Δ)

Hình 3.6: Mối quan liên hệ Ud, Up đấu tam giác

- Điện áp : Ud = Up

- Dòng điện

Quan hệ giữa dòng điện IA, IB, IC dây với dòng điện pha IAB ,IBC ,ICA như sau

- Từ đồ thị véctơ ta thấy

- Về trị số: Id = √3 Ip - Về góc pha:

Các dòng điện dây IA, IB, IC lệch pha nhau một góc 120o.

Dòng điện dây (IA) chậm sau dòng điện pha tương ứng (IAB) một góc 30o

26

2.2. Sơ đồ đấu dây động cơ 3 pha hình tam giác.

Z A Y Z B X P1 P2 P3 A B C Z X Y P1 P2 P3

2.3. Trình tự đấu dây hình tam giác

2.3.1. Đọc giá trị điện áp định mức ghi trên nhãn máy

- Đọc giá tị điện áp định mức của động cơ ( được ghi trên nhãn máy) tương ứng với từng cách đấu dây UY; U

2.3.2. Xác định kiểu đấu dây

So sánh điện áp ba pha của nguồn điện với điện áp định mức của động cơ để xác định cách đấu dây

- UN3P = UY đấu dây hình sao - UN3P = U đấu dây hình tam giác

- Động cơ điện 3 pha với thông số điện áp định mức là 220V/380V và lưới điện hiện tại là 220V/380V 3 pha. Trong trường hợp này động cơ điện sẽ được đấu kiểu hình sao (Y) cho phù hợp giữa mức điện áp thấp (380V) của động cơ và mức điện áp cao của lưới điện (380V).

2.3.3. Đấu dây

- Đối với các loại máy mới vẫn còn nhãn mác và đánh dấu các đầu đấu dây ta đấu theo hình c,d như sau

- Cách đấu dây hình sao theo sơ đồ nguyên lý. Ta lần lượt đấu các cặp dây A-Z , B-X, C-Y lại với nhau. Xong lần lượt đưa 3 điểm đó lần lượt vào nguồn điện ba pha.

Hình 3.7.Sơ đồ nguyên lý đấu động cơ điện 3 pha hình tam giác ∆

Hình 3.8.Sơ đồ đấu dây động cơ điện 3 pha hình tam giác ∆

27

A B C

Z X Y

3~

2.3.4. Kiểm tra

- Dùng Đồng hồ vạn năng VOM,thang đo điện trở

- Đo lần lượt các cặp đầu dây A,B,C; Nếu RAB = RAC = RCB đấu dây đúng; Nếu giá trị có 3 điện trở có sự khác biệt  kiểm tra lại cách đấu dây

2.3.5. Cấp nguồn cho động cơ hoạt động

- Bật nguồn, dùng bút thử điện,kiểm tra đảm có điện. Chú ý an tồn khi thử. - Ngắt nguồn. Nối 2 đầu dây nguồn vào 2 đầu cầu dao ( cầu dao ở trạng thái mở) - Cấp nguồn, đóng cầu dao. Động cơ hoạt động

- Quan sát, lắng nghe hoạt động của động cơ.

Yêu cầu: động cơ hoạt động bình thường, tiếng kêu êm.

2.4. Những sai phạm, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, khắc phục

TT Những sai phạm thường gặp Nguyên nhận Biện pháp phòng tránh, khắc phục

1 Động cơ không hoạt động Do khơng có nguồn,

tiếp xúc các tiếp điểm khơng tốt hoặc dây dẫn bị đứt.

Kiểm tra lại nguồn cấp, các vị trí tiếp xúc các tiếp điểm và kiểm tra dây dẫn. 2 Động cơ hoạt động khơng đúng

u cầu, có tiếng kêu lạ phát ra

Do đấu sai sơ đồ, sai vị trí đấu dây.

Kiểm tra và đấu nối lại mạch điện cho đúng.

3 Mạch chập Do đấu chập mạch ba

dây nguồn cấp Kiểm tra lại nguồn cấp, các vị trí tiếp xúc các tiếp điểm.

Hình 3.9: Sơ đồ ký hiệu các cọc đấu dây

Hình 3.10:Sơ đồ xác định cách đấu dây hình tam giác

28

CÂU HỎI ƠN TẬP BÀI 3 Câu hỏi lý thuyết Câu 1. Hãy nêu các thông số cơ bản của động cơ ba pha?

Câu 2. Khi động cơ phát ra tiếng kêu lạ khi hoạt động đó là sai phạm gì, ngun nhân và

biện pháp xử lý?

Câu 3. Đọc các thông số động cơ điện 3 pha sau

Bài tập thực hành

Bài 1: Xác định đầu dây và đấu nối, vận hành động cơ khơng đồng bộ ba pha hình sao

dùng Aptomat.

Bài 2: Xác định đầu dây và đấu nối, vận hành động cơ không đồng bộ ba pha tam giác

29

PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP

Ngành/nghề: Điện cơng nghiệp

MH/MĐ: Sửa chữa, bảo dưỡng động cơ điện

BÀI 3:ĐẤU DÂY ĐỘNG CƠ 3 PHA(Y, Δ)

Họ và tên học sinh: ……………….. Lớp: …………. Khóa: ……………. Vị trí luyện tập:……………………. Tiêu chí đánh giá: ………………….

TT Nội dung

đánh giá Tiêu chí đánh giá

Điểm chuẩn Điểm đạt được Ghi chú

1 Chuẩn bị - Đủ dụng cụ, vật tư, thiết bị 0,5đ

2 Thao tác - Đấu dây 1,5đ

- Kiểm tra 1,0đ

3 Kỹ thuật

- Các mối nối an toàn, chắc và đẹp 3,0đ

- Lắp đặt đúng theo sơ đồ 2,0đ

- Sử dụng đúng quy trình, an tồn 1,0đ

4 Thời gian - Đấu dây động cơ 3 pha (Sao, tam

giác) hoàn chỉnh trong thời gian 30’ 1,0đ

Tổng điểm: 10 điểm

Chú ý: - Bài làm có thời gian q 5 phút khơng tính điểm.

- Nếu để xảy ra mất an toàn, tai nạn cho người và làm hư hỏng thiết bị thì khơng tính điểm, khơng đánh giá q trình luyện tập.

Ngày …… tháng …… năm ……

30

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng, sửa chữa động cơ điện (nghề điện công nghiệp cao đẳng) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)