CHƢƠNG 2 : THỰC NGHIỆM
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.6. Đánh giá màu sắc ngoại quan
Mẫu huyền phù đƣợc pha loãng 1000 lần bằng nƣớc cất, siêu âm khoảng 30 phút rồi tiến hành đo.
Quá trình đo đƣợc thực hiện trên máy đo màu Minolta hiệu CR– 300, Nhật Bản tại phịng thí nghiệm Cấu trúc vật liệu, trƣờng Đại học Bách Khoa TP.HCM.
Hai không gian màu thuộc hệ thống CIE đƣợc sử dụng phổ biến nhất là CIE – Lab và CIE – LCh [20]. Trong đó sử dụng 3 thơng số:
- L: độ sáng
- a: tọa độ màu trên trục đỏ – lục - b: tọa độ màu trên trục vàng – lam
Không gian màu LCh sử dụng chung biểu đồ với không gian màu Lab nhƣng thay vì sử dụng trục tọa độ vng thì chúng lại sử dụng trục tọa độ hình trụ. Trong khơng gian màu này L biểu thị độ sáng giống với L trong không gian màu Lab, C là cƣờng độ màu và h là góc tơng màu.
Góc màu đƣợc biểu diễn trên vịng trịn màu, theo chiều ngƣợc kim đồng hồ, có những giá trị đặc biệt sau:
- 0 hay 360o: màu đỏ - 90o: màu vàng - 180o: màu xanh lục - 270o: màu lam
Giao điểm của 2 trục a và b là điểm vô sắc (đen, ghi, trắng tùy thuộc vào độ sáng). Những đoạn có cùng tơng màu trong mặt phẳng ab nằm trên một đoạn thẳng kéo dài từ điểm trung tâm ra phía ngồi. Trục độ sáng L có giá trị từ 0, ứng với màu
22
đen đến 100 ứng với màu trắng. Những màu có cùng độ sáng nằm trên mặt phẳng song song với mặt phẳng giấy.
Các giá trị C và h đƣợc xác định từ a và b theo công thức: - Cƣờng độ màu:
𝐶 = 𝑎2+ 𝑏2 (2.3) - Góc màu:
ℎ = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 𝑏𝑎 (2.4)
Hình 2.4: Khơng gian màu CIE – Lab Hình 2.5: Khơng gian màu CIE – LCh
Dịch huyền phù sau khi pha loãng và siêu âm đƣợc cho vào cuvet. Cuvet đƣợc đặt trên một giá cố định. Giá có ba mặt đƣợc phủ nền trắng và một mặt trống để tiếp xúc đầu đo. Chọn hệ đơn vị sử dụng trên máy là LCh. Đặt đầu đo tiếp xúc với cuvet. Đo và ghi lại kết quả.
Các giá trị sai biệt đƣợc tính theo các cơng thức:
0
L L L i
, CCiC0, hhih0 (2.5)
Với i là giá trị trị tại thời điểm i cần khảo sát và 0 là thời điểm ban đầu. Từ các giá trị sai biệt trên, độ sai lệch màu sắc đƣợc tính tốn theo cơng thức:
23
So sánh giá trị ∆𝐸 giữa các mẫu để đánh giá về màu sắc của sản phẩm.
Hình 2.6: Giá để cuvet sử dụng khi đo màu