.11 Lưu đồ thiết lập phiờn IMS mức cao

Một phần của tài liệu đồ án: định hướng nghiên cứu mạng và dịch vụ mới trên nền IMS. (Trang 73 - 81)

I-CSCF nhận yờu cầu qua điểm tham chiếu Mw và liờn hệ với HSS qua điểm tham chiếu Cx của giao thức Diameter để tỡm S-CSCF đang phục vụ người dựng

B.Yờu cầu này được chuyển qua điểm tham chiếu Mw tới S-CSCF. S-CSCF thực hiện

trỏch nhiệm xử lý thiết bị đầu cuối phiờn, tớnh đến cả tương tỏc với cỏc server ứng dụng (AS) và cuối cựng thực hiện chuyển giao yờu cầu tới P-CSCF qua điểm tham chiếu Mw. Sau khi xử lý (vớ dụ nộn và kiểm tra cỏ nhõn), P-CSCF sử dụng điểm tham chiếu Gm để chuyển giao yờu cầu INVITE SIP tới UE B. UE B tạo ra một cõu trả lời theo chiều ngược lại tới UE A theo tuyến đó được tạo (vớ dụ UE B -ằP-CSCF -> S- CSCF -> I-CSCF -> S-CSCF -> P-CSCF -> UE A).

Sau một vài hành trỡnh quay trở về, cả hai UE hoàn thành thiết lập phiờn và cú thể bắt đầu kớch hoạt ứng dụng (vớ dụ chơi cờ). Trong khi thiết lập phiờn nhà vận hành cú thể điều khiển sử dụng kờnh mang dành cho lưu lượng phương tiện.

Trong quỏ trỡnh khởi tạo phiờn này ta thấy rằng I-CSCF liờn hệ với HSS qua điểm tham chiếu Cx của giao thức Diameter để tỡm S-CSCF đang phục vụ người dựng B.

3.4 Tớnh cước

Cú hai kiến trỳc tớnh cước đú là tớnh cước trực tuyến và tớnh cước ngoại tuyến.

3.4.1 Kiến trỳc tớnh cước

Kiến trỳc IMS hỗ trợ cả hai khả năng tớnh cước trực tuyến và tớnh cuớc ngoại tuyến. Tớnh cước trực tuyến là quỏ trỡnh tớnh cước ở cỏc thực thể IMS, như là một server ứng dụng (AS) tương tỏc với hệ thống tớnh cước trực tuyến. Hệ thống tớnh cước trực tuyến tương tỏc thời gian thực với tài khoản của người sử dụng và điều khiển hoặc giỏm sỏt tớnh cước liờn quan tới sử dụng dịch vụ: vớ dụ, AS truy vấn hệ thống tớnh cước trực tuyến trước khi cho phộp thiết lập phiờn hoặc nhận thụng tin về một người sử dụng cú thể tham gia vào một hội nghị trong bao lõu. Tớnh cước ngoại tuyến là một quỏ trỡnh tớnh cước ở đú thụng tin tớnh cước được tập hợp chủ yếu sau phiờn và hệ thống tớnh cước khụng tỏc động thời gian thực đến dịch vụ đang sử dụng. Trong mụ hỡnh này một người dựng nhận được một húa đơn trong hàng thỏng, chỉ ra cỏc khoản phớ tổn phải chịu trong một giai đoạn riờng. Nhờ cú cỏc cỏc mụ hỡnh tớnh cước tự nhiờn khỏc của cỏc giải phỏp kiến trỳc khỏc nhau được đũi hỏi.

3.4.2 Kiến trỳc tớnh cước ngoại tuyến

Điểm trung tõm trong kiến trỳc tớnh cước ngoại tuyến là chức năng tập hợp tớnh cước (CCF – Charing Collection Function). CCF nhận thụng tin tớnh toỏn từ cỏc thực thể IMS qua điểm tham chiếu Rf. Hơn nữa CCF xử lý dữ liệu nhận được và sau đú xõy dựng và định dạng bản ghi dữ liệu cước CDR (charing data record) hiện thời. CDR được chuyển tới hệ thống húa đơn, nhận được nhờ cung cấp CDR cuối cựng, cựng với thụng tin tớnh cước nhận được từ cỏc nguồn khỏc như là (vớ dụ chức năng cổng tớnh cước, hoặc CGF-Charing Gateway Function). Hỡnh 3.12 mụ tả kiến trỳc tớnh cước ngoại tuyến trong một trường hợp ở nơi cả hai phần chủ gọi và phần bị gọi đều đang

sử dụng chuyển vựng IMS. Khi người dựng khụng chuyển vựng ở đú sẽ duy nhất một CCF liờn quan.

Hỡnh 3.12 Kiến trỳc tớnh cước IMS ngoại tuyến

3.4.2.1 Chức năng tập hợp tớnh cước CCF

Cỏch sử dụng của CCF cho phộp một nhà vận hành cú điểm tham chiếu đơn hướng về hệ thống húa đơn, CCF chuyển giao thụng tin tớnh cước từ cỏc thực thể IMS (AS, MRFC, S-CSCF, I-CSCF, P-CSCF, BGCF, MGCF) tới cỏc hệ thống húa đơn tự chọn của nhà vận hành mạng. Cỏc chức năng chớnh của CCF là:

 Tập hợp thụng tin thanh toỏn từ cỏc thực thể IMS và tạo thụng tin thanh toỏn chung;

 Tương quan, hợp nhất, lọc cỏc trường khụng cần thiết và thờm vào thụng tin nhà vận hành riờng biệt để nhận thụng tin thanh toỏn;

 Tạo cỏc CDR sau khi tiền xử lý;

 Chuyển cỏc CDR tới hệ thống húa đơn;

CCF cú thể thực hiện như là một trung tõm, phần tử mạng riờng hoặc như là một chức năng tớch hợp cứ trỳ trong cỏc thực thể IMS. Cú một CCF đơn giảm bớt tải của thực thể IMS bởi vỡ nú khụng cần thiết để đệm và hoàn trả cỏc CDR hiện thời.

3.4.2.2 Chức năng cổng tớnh cước

CGF trong miền chuyển mạch gúi (PS) cung cấp một cơ chế để chuyển giao thụng tin tớnh cước từ cỏc node SGSN và GGSN tới cỏc hệ thống húa đơn đó được chọn của nhà vận hành mạng. Cỏc chức năng chớnh của CGF cho miền PS là nguyờn lý tương đương cho cỏc CCF sử dụng trong miền IMS. Một điểm khỏc là CGF nhận cỏc CDR hợp lệ từ SGSN và GGSN.

3.4.2.3 Hệ thống húa đơn

CCF và CGF gửi cỏc CDR tới hệ thống húa đơn tạo ra húa đơn thực sự (vớ dụ gửi tới thuờ bao mỗi thỏng một lần). Húa đơn sẽ bao gồm vớ dụ số phiờn, đớch, khoảng thời gian và loại phiờn (õm thanh, hỡnh ảnh).

3.4.2.3 Điểm tham chiếu Rf (Diameter)

3.4.2.3.1 Nguyờn lý cơ bản

Chức năng tớnh cước ngoại tuyến dựa trờn thụng tin bỏo cỏo từ cỏc nỳt mạng IMS dựa trờn việc nhận một vài phương phỏp SIP khỏc nhau hoặc bản tin ISUP, đa số thụng tin liờn quan đến thanh toỏn được chứa trong những bản tin này. Bỏo cỏo này được tiến hành bằng việc gửi bản tin yờu cầu thanh toỏn Diameter (ACR) (Bắt đầu, chuyển tiếp và dừng) từ cỏc nỳt IMS tới CCF.

Diameter client sử dụng ACR bắt đầu, chuyờn tiếp và dừng trong cỏc thủ tục cú liờn quan đến cỏc phiờn SIP. Người dựng sử dụng cỏc ACR sự kiện cho cỏc phiờn SIP khụng thành cụng và cho cỏc thủ tục phiờn khụng liờn quan.

Nhà vận hành lựa chọn cỏc bản tin phương phỏp SIP hoặc ISUP để khởi động ACR. Tuy nhiờn, hai mục bắt buộc đó được định nghĩa:

 Bất cứ khi nào 200 OK SIP, xỏc nhận một INVITE SIP khởi tạo, được nhận hoặc MGFC nhận một trả lời ISUP, ACR sẽ bắt đầu được gửi tới CCF.

 Bất cứ khi nào nhận được BYE SIP hoặc MGCF nhận một xúa ISUP, sẽ dừng gửi ACR tới CCF.

Bảng 3.3 mụ tả tất cả cỏc ACR cú thể được gửi từ một P-CSCF, I-CSCF, S- CSCF, MGCF hoặc BGCF. Một danh sỏch nỳt cụ thể ACR, với cỏc AVP được mụ tả chi tiết trong phần sau.

Bảng 3.3 Bản tin yờu cầu thanh toỏn khởi sự bởi SIP hoặc bản tin ISUP cho tất cả cỏc nỳt IMS trừ MRFC và AS

Bản tin Diameter

Khởi sự bởi SIP/Bản tin ISUP Bắt buộc/

Cấu hỡnh

ACR (bắt đầu) SIP 200 OK xỏc nhận một khởi tạo SIP INVITE Bắt buộc ISUP: ANM (cú thể dựng được cho MGCF) Bắt buộc ACR (chuyển

tiếp)

SIP 200 OK xỏc nhận một SIP RE-INVITE hoặc SIP UPDATE (thay đổi trong thành phần phương tiện)

Cấu hỡnh

AVP kết thỳc (Acct-Interm-Interval) Cấu hỡnh

ACR (dừng)

Bản tin SIP BYE (cả 2 trường hợp kết thỳc phiờn

bỡnh thường và bất bỡnh thường) Bắt buộc ISUP: REL (cú thể dựng cho MGCF) Bắt buộc

ACR (Sự kiện)

SIP 200 OK xỏc nhận phiờn khụng liờn quan đến cỏc bản tin SIP là: SIP NOTIFY SIP MESSAGE SIP REGISTER SIP SUBCRIBER Cấu hỡnh Cấu hỡnh Cấu hỡnh Cấu hỡnh Đỏp ứng SIP cuối cựng (4xx, 5xx, 6xx), cho biết

rằng một phiờn SIP khụng thành cụng Cấu hỡnh * Đỏp ứng SIP cuối cựng (4xx, 5xx, 6xx), chỉ định

một thủ tục phiờn khụng liờn quan SIP khụng

thành cụng Cấu hỡnh *

SIP CANCEL, chỉ định sự bải bỏ của phiờn SIP

Cấu hỡnh * I-CSCF hoàn thành một truy vấn Cx mà đưa ra

Bảng 3.4 Bản tin yờu cầu thanh toỏn khởi tạo bởi cỏc phương phỏp SIP đối với MRFC Bản tin Diameter Trigger Bắt buộc/Cấu hỡnh ACR (bắt đầu)

SIP 200 OK xỏc nhận một SIP INVITE cho khởi tạo một phiờn hội thảo đa phương tiện khụng dự tớnh trước

Bắt buộc ACR

(chuyển tiếp)

SIP ACK xỏc nhận một SIP INVITE để

kết nối một UE tới phiờn hội thảo Bắt buộc ACR (dừng)

Kết thỳc AVP (AVP-interim-Interval) Cấu hỡnh Bản tin SIP BYE Bắt buộc SIP final đỏp ứng với lỗi mà là 4xx, 5xx,

6xx chỉ định sự kết thỳc của một phiờn Bắt buộc

Cỏc AS hỗ trợ 4 kiểu ACR (Bắt đầu/chuyển tiếp/dừng/sự kiện). Sử dụng bản tin ACR bắt đầu, chuyển tiếp và dừng (Tớnh cước phiờn) ngược với ACR sự kiện (tớnh cước sự kiện) tựy thuộc vào cỏc nhà cung cấp dịch vụ bởi server ứng dụng. Vớ dụ cỏc luồng cho một AS tận dụng thanh toỏn sự kiện và một AS sử dụng thanh toỏn phiờn được đưa ra trong sau.

Thiết lập phiờn- di động khởi tạo

Hỡnh 3.13 đưa ra sự giải quyết Diameter mà yờu cầu giữa CSCF và CCF trong suốt phiờn thiết lập tạo ra bởi UE

1. Phiờn được khởi tạo;

2. Đớch trả lời và đỏp ứng cuối cựng được nhận;

3. Dựa trờn nhận đỏp ứng cuối cựng, S-CSCF gửi một yờu cầu thanh toỏn với kiểu bản ghi thanh toỏn chỉ định là START_RECORD để ghi lại bắt đầu của phiờn người dựng và bắt đầu của thành phần phương tiện trong S-CSCF CDR;

4. CCF xỏc nhận việc nhận dữ liệu và mở ra S-CSCF CDR; 5. Giống với 3, nhưng cho P-CSCF;

6. Giống với 4, nhưng tạo ra P-CSCF CDR;

Thiết lập phiờn-Di động kết thỳc

Hỡnh 3.14 đưa ra giải quyết Diameter mà yờu cầu giữa CSCF và CCF trong suốt phiờn thiết lập mà được kết thỳc tới một nỳt di động.

1. Phiờn được khởi tạo;

2. Dựa trờn hoàn thành Truy vấn Cx, I-CSCF gửi một yờu cầu thanh toỏn với kiểu bản ghi thanh toỏn đặt thành EVENT (sự kiện);

3. CCF xỏc nhận dữ liệu đó được nhận và tạo ra I-CSCF CDR; 4. Đớch trả lời và đỏp ứng cuối cựng được gửi;

5-8. Những bước này được mụ tả giống như trong phần trờn;

Thủ tục giữa phiờn

Hỡnh 3.15 đưa ra sự giải quyết Diameter mà được yờu cầu giữa CSCF và CCF khi một UE tạo ra SIP (Re-) INVITE hoặc SIP UPDATE trong giữa phiờn, để thay đổi thành phần mụi trường, hoặc khi mà được giữ lại và thủ tục tiếp tục lại.

Một phần của tài liệu đồ án: định hướng nghiên cứu mạng và dịch vụ mới trên nền IMS. (Trang 73 - 81)