ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sử dụng vạt bên ngón ic trong điều trị sẹo di chứng bỏng ngón tay (Trang 28 - 30)

2.1. Đối tượng nghiờn cứu

Nghiờn cứu tiến hành trờn 30 bệnh nhõn bị sẹo bỏng dớnh ngún được điều trị nội trỳ tại khoa PTTH - Bệnh viện Xanh Pụn, thời gian từ năm 2006 đến 2013.

- Tất cả đều cú đầy đủ hồ sơ bệnh ỏn với cỏc tiờu chớ + Thủ tục hành chớnh.

+ Chẩn đoỏn chớnh xỏc.

+ Bệnh sử, nguyờn nhõn tổn thương. + Cỏch thức phẫu thuật.

+ Tỡnh trạng sau mổ, tỡnh trạng ra viện.

Đối tượng nghiờn cứu được thu thập qua 2 nhúm: Hồi cứu và Tiến cứu.

- Nhúm hồi cứu: gồm những BN được điều trị sẹo bỏng dớnh ngún từ….đến…

- Ở nhúm này học viờn nghiờn cứu hồ sơ bệnh ỏn theo mẫu nghiờn cứu,đỏnh giỏ kết quảđiều trị thụng qua việc gọi bệnh nhõn quay lại khỏm hoặc qua điện thoại.

- Nhúm tiến cứu: là nhúm BN học viờn được tham gia phẫu thuật và theo dừi điều trị

2.1.1. Tiờu chuẩn lựa chọn

- Nhúm BN hồi cứu: toàn bộ BN sẹo bỏng dớnh ngún được điều trị bằng vạt IC tại khoa PTTH Bệnh viện Xanh Pụn năm 2006 đến 2013. Tất cả đều cú hồ sơ bệnh ỏn với đầy đủ cỏc phần.

- Nhúm BN tiến cứu: BN sẹo bỏng dớnh ngún được điều trị bằng vạt IC tại khoa

PTTH Bệnh viện Xanh Pụn từ T4-2014, học viờn được tham gia phẫu thuật vàt heo dừi điều trị sẹo di chứng bỏng.

2.1.2. Tiờu chuẩn loại trừ

- Bệnh nhõn chuyển tuyến, bỏ dở trong quỏ trỡnh điều trị.

- Bệnh nhõn khụng cú hồ sơ bệnh ỏn đầy đủ cỏc phần theo quy định.

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu

2.2.1. Phương phỏp nghiờn cứu

Nghiờn cứu mụ tả lõm sàng, khụng đối chứng gồm 2 nhúm: hồi cứu và tiến cứu.

2.2.2. Thiết kế nghiờn cứu: Nghiờn cứu hồi cứu và tiến cứu

2.2.3. Mẫu nghiờn cứu:

Thu thập tất cỏc cỏc bệnh ỏn bệnh nhõn được phẫu thuật dớnh ngún bằng vạt IC tại Bệnh viện Xanh Pụn.

Theo tiờu chuẩn lựa chọn đó nờu.

2.2.4.Cỡ mẫu

Lấy mẫu thuận tiện, tập hợp tất cảtheo 2 nhúm nghiờn cứu:

• Nghiờn cứu hồi cứu: BN được theo dừi và gọi khỏm lại.

• Nghiờn cứu tiến cứu: BN học viờn được tham gia điều trị và theo dừi.

2.2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu nghiờn cứu

Thu thập thụng tin theo mẫu phiếu thiết kế cú sẵn.

Sau khi thiết kế mẫu thu thập số liệu, thụng tin được thu thập từ bệnh ỏn theo cỏc yếu tố nghiờn cứu cú đủ tiờu chuẩn tại phũng lưu trữ hồ sơ của Bệnh viện Xanh Pụn.

2.2.6. Quy trỡnh kỹ thuật

 Thăm khỏm lõm sàng để xỏc định đặc điểm và tớnh chất của thương tổn, cỏc tổn thương phối hợp, tỡnh trạng toàn thõn, cỏc can thiệp trước đú.

 Khỏm xột cận lõm sàng: Chụp XQ xương khớp, tim phổi, kiểm tra mạch bằng siờu õm doppler, làm xột nghiệm cơ bản mỏu, nước tiểu, điện tim….

 Chụp ảnh tổn thương trước và sau mổ

 Đỏnh giỏ tổn thương xem cú thể ỏp dụng được vạt I-C (dựa trờn tiờu chuẩn để ỏp dụng vạt I-C)

Phương tiện kỹ thuật giỳp nghiờn cứu: Phẫu thuật:

-Kỹ thuật: - Bệnh nhõn nằm ngửa, khửu duỗi thẳng, garo hơi

Hoặc garo bằng băng chun: bệnh nhõn dưới 15 tuổi để ỏp lực 200mmHg, cỏc bệnh nhõn trờn 15 tuổi để ỏp lực 250mmHg. Thả garo 1 giờ một lần.

- Vẽ đương quanh sẹo.Cắt sẹo bằng dao thương, cắt đến lớp đến lớp cõn bàn tay, bảo tồn lớp cõn này, cắt sạch sẹo. Đo lại kớch thước khuyết da sau duỗi ngún tối đa.

- Vẽ vạt da mặt bờn ngún lõn cận với tổn thương, theo kớch thước của khuyết da,

- Búc tỏch vạt theo kớch thước khuyết da vựng dớnh, đó được duỗi tối đa. Búc tỏch về phớa chõn vạt, xỏc định cung xoay để vạt cú thể che phủ hết tổn khuyết.

- Nền nhận: cắt sạch tổ chức xơ dớnh

- Khõu vạt da với nơi nhận: bằng 1 lớp chỉ nylon 4/0 hoặc 2 lớp dưới da Vycrin 4/0, da bằng nylon 4/0

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sử dụng vạt bên ngón ic trong điều trị sẹo di chứng bỏng ngón tay (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w