Mã bài: MĐ01- 05
Mục tiêu:
- Mô tả được các bước giám sát đắp bờ và xây dựng cống; - Giám sát được công việc đắp bờ và xây dựng cống.
A. Nội dung:
1. Chuẩn bị:
1.1. Chuẩn bị bản vẽ sơ đồ ao
- Bản vẽ sơ đồ ao sau khi đã được lên hoàn chỉnh được chuẩn bị cho quá trình theo dõi thi cơng dựa vào sơ đồ. Sơ đồ có thể là các dạng sau:
+ Bản vẽ sơ đồ tổng thể gồm: hình dạng kích thước ao, hình dạng kích thước bờ, hình dạng kích thước cống cấp và cống thốt.
+ Bản vẽ sơ đồ chi tiết hình dạng kích thước ao: gồm hình dạng ao, kích thước chiều dài, kích thước chiều rộng.
+ Bản vẽ sơ đồ chi tiết bờ ao: gồm chiều rộng đáy ao, chiều rộng mặt ao và chiều cao bờ ao.
+ Bản vẽ sơ đồ chi tiết cống cấp cống thốt: vị trí cống cấp, cống thốt; kiểu cống và kích thước cống.
- Chuẩn bị sơ đồ mỗi loại 2 bản trên 1 nhân lực theo dõi thi công. 1.2. Chuẩn bị dụng cụ kiểm tra
- Dụng cụ: thước dài, thước dây,...
+ Số lượng: mỗi nhân lực kiểm tra có một bộ dụng cụ kiểm tra
+ Chất lượng: thước chuẩn theo tiêu chuẩn đo lường, các vạch thước rõ ràng, các số liệu trên thước có thể phân biệt rõ ràng.
- Vật liệu: những vật liệu xây dựng để đối chiếu với vật liệu thi công 2. Giám sát đắp bờ:
2.1. Giám sát chất lượng kỹ thuật đắp bờ - Yêu cầu chất lượng kỹ thuật: - Yêu cầu chất lượng kỹ thuật:
+ Nền bờ là chắc chắn. + Cốt bờ đảm bảo. + Mặt bờ phẳng.
78
- Trình tự đắp bờ:
+ Đào đất, đắp bờ ao theo định tuyến tại thực địa (đã được thực hiện ở phần cắm tiêu bờ ao).
+ Tiến hành đào ao, đắp bờ ở ½ ao (theo chiều rộng), từ đầu đến cuối ao. Sau đó, thực hiện tiếp ½ ao cịn lại.
Lưu ý khi xây dựng bờ ao ở những vùng đất lầy, nhão. Bờ được đắp lên thành lớp cao 30-50cm, chờ cho khô chắc rồi mới đắp lên lớp tiếp theo.
Hình 1.5.1: Đào, đắp bờ ao theo tuyến
+ Tiến hành làm lõi ( hay gọi là tim bờ): Tim bờ thường làm bằng đất đất thịt (sét) để đảm bảo độ chắc chắn của bờ.
Tim bờ có thể làm 2 dạng là: bờ 1 tim và bờ 2 tim.
Những vùng đất nhão thì phải quan tâm đặc biệt đến làm tim bờ để tránh sạt lở sau này.
Hình 1.5.2: Bờ ao có 2 lõi bằng đất sét
Hình 1.5.3: Bờ ao có 1 lõi bằng đất sét
- Tiến hành giám sát kỹ thuật + Theo dõi trình tự đắp bờ.
80
+ Theo dõi các thông số kỹ thuật bờ theo sơ đồ. 2.2. Kiểm tra kích thước bờ ao
- Bờ ao sau khi được đắp hồn thiện được thể hiện đầy đủ các tiêu chí ở bản vẽ đề ra và được thực hiện ngoài thực địa.
- Tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu bờ:
+ Đo lại chiều rộng đáy bờ và đối chiếu với sơ đồ chi tiết bờ. + Đo lại chiều rộng mặt bờ và đối chiếu với sơ đồ chi tiết bờ. + Đo lại chiều cao của bờ và đối chiếu với sơ đồ chi tiết bờ.
Hình 1.5.5: Bờ sau khi đắp xong vẫn cịn cọc tiêu để giám sát 3. Giám sát xây cống:
3.1. Giám sát vị trí cống
- Giám sát vị trí xây cống cấp và đối chiếu với sơ đồ chi tiết. - Giám sát vị trí xây cống thốt và đối chiếu với sơ đồ chi tiết. 3.2. Kiểm tra kích thước, chất lượng xây dựng cống
- Đo lại kích thước cống cấp và đối chiếu với sơ đồ chi tiết . - Đo lại kích thước cống thốt và đối chiếu với sơ đồ chi tiết.
- Kiểm tra chất lượng cống thông qua chất liệu xây dựng, độ chắc chắn và an tồn của cống khi lưu thơng nước.
Quá trình san đáy ao để đáy ao được bằng bẳng và co xu hường nghiêng về phía cống thốt để q trình thốt nước qua cống được hiệu quả hơn.
Việc san đáy được tiến hành giám sát liên tục để đáy ao đảm bảo theo yêu cần thiết kế.
Hình 1.5.6: Đáy ao sau khi san xong 5. Kiểm tra đánh giá chất lượng ao ni
5.1. Kiểm tra diện tích, độ sâu ao
- Ao sau khi xây dựng xong được phơi ao trong một thời gian nhất định đảm bảo đáy khô, bờ chắc chắn.
- Trước khi đưa vào nuôi cá cần kiểm tra lại tổng thể ao:
+ Đo lại diện tích ao để từ đó tính toán số lượng cá thả được hợp lý với diện tích xây dựng ao.
+ Đo kiểm tra lại độ sâu của ao để có kế hoạch cấp nước vào ao theo tiêu chuẩn nuôi cá rô đồng.
5.2. Kiểm tra chất lượng bờ, cống, đáy ao
- Sau khi xây dựng ao, bờ cần kiểm tra lại kích thước bờ và đặc biệt là độ chắc chắn, khả năng rị rỉ để có kế hoạch xử lý kịp thời.
- Kiểm tra lại cống để cấp nước vào ao.
- Kiểm tra lại pH đáy ao để có kế hoạch xử lý pH khi chưa đạt yêu cầu.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Các câu hỏi:
82
Câu hỏi 1: Xác định kích thước bờ ao?
2. Các bài thực hành:
2.1. Bài thực hành số 1.5.1: Giám sát đắp bờ - Mục tiêu:
Thực hiện được các bước giám sát thi công xây dựng bờ ao nuôi cá rô đồng.
- Nguồn lực:
+ Bản vẽ sơ đồ mặt bằng ao: 01 bản + Bản vẽ sơ đồ bờ: 01 bản
+ Thước dây: 01 cuộn + Thước dài: 01 chiếc
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:
+ Chuẩn bị dụng cụ
+ Giám sát trình tự đắp bờ
+ Kiểm tra lại bờ: độ chắc chắn, rị rỉ, kích thước đáy bờ, mặt bờ, độ cao bờ.
- Thời gian hoàn thành: 4 giờ.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:
STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm
1 Chuẩn bị dụng cụ Bản vẽ sơ đồ mặt bằng ao: 01 bản Bản vẽ sơ đồ bờ: 01 bản
Thước dây 01 cuộn, loại 30- 50m. Thước dài 01 chiếc, loại 2- 3m.
2 Giám sát trình tự đắp bờ Trình tự đắp bờ đúng kỹ thuật, tránh kê ba chồng đống.
3 Kiểm tra lại bờ. Đo lại kích thước đáy bờ, mặt bờ, độ cao bờ và đối chiếu với bản vẽ mặt bằng ao, sơ đồ bờ.
Độ chắc chắn, rò rỉ. 2.2. Bài thực hành số 1.5.2: Giám sát xây cống
Thực hiện được các bước giám sát thi công xây dựng bờ ao nuôi cá rô đồng.
- Nguồn lực:
+ Bản vẽ sơ đồ mặt bằng ao: 01 bản + Bản vẽ sơ đồ cống: 01 bản
+ Thước dây: 01 cuộn + Thước dài: 01 chiếc
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:
+ Chuẩn bị dụng cụ
+ Xác định vị trí xây dựng cống + Giám sát trình tự xây dựng cống
+ Kiểm tra lại cống: độ chắc chắc, cao trình cống, kích thước cống. - Thời gian hoàn thành: 3 giờ.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành:
STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm
1 Chuẩn bị dụng cụ Bản vẽ sơ đồ mặt bằng ao: 01 bản Bản vẽ sơ đồ cống: 01 bản
Thước dây 01 cuộn, loại 30m. Thước dài 01 chiếc, loại 2- 3m. 2 Xác định vị trí xây dựng
cống
Xác định vị trí xây dựng cống cấp, cống thoát và đối chiếu với bản vẽ sơ đồ cống.
3 Giám sát trình tự xây dựng cống.
Chọn loại cống và khẩu độ theo tiêu chuẩn.
Trình tự xây dựng cống cấp, cống thoát.
4 Kiểm tra lại cống Kiểm tra cao trình đáy cống thốt. Đo lại kích thước cống và đối chiếu với bản vẽ.
C. Ghi nhớ:
84
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun 01 Xây dựng ao ni cá được bố trí học đầu tiên trong chương trình sơ cấp của nghề Ni cá rơ đồng. Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mơ đun tiếp theo của chương trình.
- Tính chất: Là mơ đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thơn, xã nơi có ao ni cá, cơ sở sản xuất cá rô đồng của nghề.
II. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Hiểu biết đặc điểm hình thái cấu tạo, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản của cá rơ đồng;
+ Trình bày được tiêu chí để chọn địa điểm xây dựng ao ni, vẽ sơ đồ ao ni, cắm tiêu ngồi thực địa và giám sát thi công ao nuôi cá rô đồng.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện được việc chọn địa điểm xây dựng ao nuôi, vẽ sơ đồ ao nuôi, cắm tiêu ngồi thực địa và giám sát thi cơng ao nuôi cá rô đồng.
- Thái độ:
+ Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật xây dựng ao ni.
III. Nội dung chính của mô đun:
Mã
bài Tên bài
Loại bài Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra M1-01 Đặc điểm sinh học của cá rô đồng Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 4 4 M1-02 Chọn địa điểm xây dựng ao Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 18 2 14 2 M1-03 Vẽ sơ đồ ao ni Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 15 2 13
M1-04 Cắm tiêu ngồi thực địa Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 18 2 14 2
M1-05 Giám sát thi cơng ao Tích hợp Lớp học Cơ sở thực hành 17 2 15
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Tổng cộng 76 12 56 8
IV. Hƣớng dẫn đánh giá kết quả học tập
4.1. Bài thực hành 1.2.1: Xác định loại đất bằng phương pháp sa lắng - Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành.
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên.
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình.
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Thu được mẫu đất - Quan sát thao tác thu
- Chất lượng thu mẫu: đúng vị trí, đủ mẫu, đánh số mẫu
Tiêu chí 2: Hịa tan đất vào nước
- Quan sát thao tác thực hiện
- Đánh giá kết quả: đất hòa tan triệt để trong nước
Tiêu chí 3: Xác định được tỷ lệ cát, đất, sét
- Phương pháp đo và đọc kết quả - Độ chính xác của số liệu và kết luận 4.2. Bài thực hành 1.2.2: Kiểm tra độ pH đất
86
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên.
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình.
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Xác định được giá trị pH bằng giấy quỳ
- Quan sát quá trình thực hiện: lấy mẫu nước, nhúng giấy quỳ, so màu, đọc kết quả - Đánh giá độ chính xác của kết quả đo Tiêu chí 2: Xác định được giá
trị pH bằng bộ kiểm tra nhanh
- Quan sát quá trình thực hiện: tráng cốc đong, lấy mẫu, nhỏ thuốc thử, so màu và đọc kết quả
- Đánh giá độ chính xác của kết quả Tiêu chí 3: Đo được giá trị pH
bằng máy - Trình tự thực hiện: kiểm tra máy đo, hiệu chỉnh, đo, đọc kết quả - Đánh giá độ tin cậy của kết quả đo
4.3. Bài tập thực hành 1.3.1: Vẽ mặt bằng ao
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên.
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình.
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Kiểm tra số lượng, chất lượng dụng cụ - Đánh giá kết quả: đủ số lượng, đảm bảo chất lượng
Tiêu chí 2: Thực hiện vẽ mặt bằng.
- Quan sát thao tác vẽ - Đánh giá độ chính xác.
Tiêu chí 3: Ghi chú tỷ lệ trên mặt bằng.
- Đánh giá độ chính xác.
4.4. Bài thực hành số 1.3.2: Vẽ sơ đồ cống
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên.
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình.
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Kiểm tra số lượng, chất lượng dụng cụ - Đánh giá kết quả: đủ số lượng, đảm bảo chất lượng
Tiêu chí 2: Thực hiện vẽ sơ đồ. - Quan sát thao tác vẽ - Đánh giá độ chính xác. Tiêu chí 3: Ghi chú tỷ lệ trên sơ đồ. - Đánh giá độ chính xác.
4.5. Bài thực hành số 1.4.1: Cắm tiêu ao
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên.
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình.
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Cắm tiêu thẳng, đúng vị trị
- Quan sát thao tác cắm tiêu
- Đánh giá kết quả: đúng vị trí, đủ số lượng Tiêu chí 2: Căng được giây tiêu
qua các cọc tiêu
88
4.6. Bài tập thực hành 1.4.2: Cắm tiêu cống
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành
- Nêu tên và nhắc nhở nhóm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên.
- Các nhóm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình.