Biến đổi Fourier và tích chập

Một phần của tài liệu toán tử tích phân cực đại trên trường địa phương (Trang 41 - 43)

Định nghĩa 1.3.1. Với mỗi hàm f ∈ L1, biến đổi Fourier fbcủa hàm f

được xác định bởi b f(ξ) = Z Kd f(x)χ(−ξ ·x)dx. (1.11)

Ở đây ξ ·x = ξ1x1 + · · ·+ ξdxd với mọi x = (x1, . . . , xd), ξ = (ξ1, . . . , ξd)

thuộc Kd.

Mệnh đề 1.3.2. ([47, trang 117])

(a) Biến đổi Fourier F là một biến đổi tuyến tính bị chặn từ L1 vào L∞, với ||fb||∞ ≤ ||f||1.

(b) Nếu f ∈ L1 thì fblà hàm liên tục đều.

(c) (Riemann-Lebesgue) Nếu f ∈ L1 thì fb(x) → 0 khi |x| → ∞.

Với mỗi hàmf ∈ L1∩L2 thì ||fb||2 = ||f||2. Biến đổi Fourier của f ∈ L2, kí hiệu làfb, được xác định như là giới hạn trong L2 của f χ[Bγ khi γ → ∞. Ở đây χBγ là hàm đặc trưng của hình cầu Bγ.

Một hàm giá trị phức f xác định trên Kd được gọi là hằng địa phương nếu với mọi x ∈ Kd, tồn tại số nguyên k(x) để f(x +y) = f(x) với mọi

y ∈ Bk(x). Kí hiệu E là tập tất cả các hàm hằng địa phương trên Kd. Sự hội tụ trong E như sau: fk → 0 trong E nếu như với mọi tập compact F

trong Kd thì (fk) hội tụ đều trên F đến 0. Ta kí hiệuD = D Kd

là tập tất cả các hàm thuộcE mà có giá compact. Mỗi hàm ϕ ∈ D thỏa mãn tính chất: tồn tại các số nguyên k, γ sao cho ϕ

là hằng số trên mỗi tập x+ Bk với x ∈ Kd và ϕ có giá nằm trong Bγ. D được trang bị tôpô như sau: (ϕk) → 0 trong D nếu tồn tại một cặp các số nguyên (N, γ) sao cho mỗi hàm ϕk là hằng trên các tập x+ BN và có giá nằm trong Bγ (với mỗi x ∈ Kd) và dãy hàm (ϕk) hội tụ đều tới không. Không gian D được gọi là không gian các hàm thử. D là không gian đủ và khả ly.

Mệnh đề 1.3.3. ([47, trang 118]) D là trù mật trong L` với mọi 1 ≤

` < ∞.

Họ D0 tất cả các phiếm hàm liên tục trên D được gọi là không gian các phân bố. D0 được trang bị tôpô ∗-yếu. Tác động của f ∈ D0 lên ϕ ∈ D được kí hiệu là (f, ϕ). Với mỗi hàm g ∈ L1loc đều xác định một phân bố

f ∈ D0 thỏa mãn (f, ϕ) = R gϕdx, với ϕ ∈ D. Biến đổi Fourier và biến đổi Fourier ngược của f ∈ D0 được xác định bởi quy tắc: (f , ϕ) = (f,b ϕ),b

( ˇf , ϕ) = (f,ϕ). Với mọiˇ f ∈ D0 ta có fbˇ= f = fˇb.

Mệnh đề 1.3.4. ([47, trang 123]) Biến đổi Fourier là đồng phôi từ D

lên D và từ D0 lên D0.

Cho f ∈ D0(Km) và g ∈ D0(Kn). Tích trực tiếp f ×g ∈ D0(Km+n) được cho bởi cơng thức

(f(x)×g(y), ϕ) = (f(x),(g(y), ϕ(x, y))).

Ta kí hiệu Ωγ(x) =      1, nếu|x| ≤ qγ 0, nếu|x| > qγ.

Cho f, g ∈ D0. Tích chập f ∗g được xác định bởi (f ∗g, ϕ) = lim

γ→∞(f(x)×g(y),Ωγ(x)ϕ(x+y)), (1.12)

nếu giới hạn ở vế phải là tồn tại với mọiϕ ∈ D. Nếu f ∗g tồn tại thì g∗f

cũng tồn tại và f ∗g = g ∗f. Nếu g ∈ D, thì tích chập f ∗g có thể xác định như là một hàm trên Kd và

f ∗g(x) = (f(y), g(x−y)).

Một phần của tài liệu toán tử tích phân cực đại trên trường địa phương (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)