Hàm ý cho nhà quản lý

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển, giá trị doanh nghiệp và hạn chế tài chính (Trang 65)

CHƢƠNG 5 : KẾT LU ẬN

5.2 Hàm ý cho nhà quản lý

Bài nghiên cứu mang nhiều hàm ý cho nhà quản lý trước tình hình kinh tế có nhiều khó khăn và tình trạng bất cân xứng thơng tin phổ biến trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Trước tiên, các nhà quản trị nên tập trung vào quản trị vốn luân chuyển, bởi vì chi phí phải gánh chịu khi mức vốn ln chuyển dịch chuyển ra xa mức tối ưu, tránh tác động ngược chiều lên hiệu quả công ty thông qua mất doanh thu và mất khoản chiết khấu cho các khoản trả sớm hoặc chi phí tài trợ tăng thêm. Bên cạnh đó, có thể tăng hiệu quả tài chính cơng ty bằng cách tối ưu hoá chu kỳ thương mại thuần hay nói cách khác là quản trị vốn luân chuyển sao cho có hiệu

quả có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Một mặt quản trị vốn luân chuyển tốt sẽ làm tăng khả năng thanh khoản nhờ đó tác động tích cực đến vị thế tài chính của cơng ty. Mặt khác, quản trị vốn luân chuyển tốt có thể gia tăng các hình thức tài trợ khác bởi vì các tổ chức tín dụng sẽ xem xét và đánh giá cơ cấu bảng cân đối kế tốn của cơng ty khi đưa ra quyết định tài trợ hoặc đầu tư thêm vào công ty, tất nhiên sẽ ưu tiên dành nguồn tài trợ cho cơng ty có vị thế tài chính mạnh thay vì những cơng ty có vị thế tài chính khơng tốt.

Tuy nhiên, tác động của việc quản trị vốn luân chuyển lên giá trị doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp như đã phân tích ở trên, đó là các nguồn tài trợ bên trong, chi phí tài trợ khi huy động vốn bên ngoài, khả năng tiếp cận thị trường vốn và tình trạng khánh kiệt tài chính của doanh nghiệp. Vì thế, các nhà quản trị doanh nghiệp cần xác định đúng đắn tình hình tài chính của doanh nghiệp để kiểm soát đầu tư vốn luân chuyển một cách hiệu quả nhất.

5.3 Hạn chế bài nghiên cứu

Tuy nhiên, bài viết cũng không thể tránh khỏi một số hạn chế còn tồn đọng, đáng kể nhất là về số liệu thu thập. Tất cả những số liệu được sử dụng trong bài lấy từ báo cáo tài chính, nhưng như chúng ta đã biết, những con số này có thể khơng phản ánh trung thực tình hình thực tế của doanh nghiệp. Việc tính giá thị trường của cổ phiếu cơng ty vào cuối năm để đại diện cho giá trị thị trường vốn cổ phần chỉ mang tính thời điểm và có thể khơng đại diện hết cho giá trị thị trường vốn cổ phần trong năm bởi vì giá cổ phiếu của các công ty ở Việt Nam biến động khá lớn trong giai đoạn 2008-2012 và nhất là vào thời điểm cuối năm. Mặc khác, việc sử dụng tài sản cố định vơ hình trên tổng tài sản để đại diện cho cơ hội tăng trưởng của cơng ty ở Việt Nam có thể khơng phù hợp bởi vì cách ghi nhận giá trị tài sản cố định vơ hình trên bảng cân đối kế toán chưa thống nhất và có rất nhiều cơng ty bỏ qua khoản mục này vì thế có thể thay bằng tăng trưởng doanh thu để đại diện cho cơ hội tăng trưởng mà nhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng (Solano và Teruel 2007)

Ngoài ra, khi nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả công ty chỉ dừng lại ở yếu tố nội bộ của công ty mà chưa xem xét yếu tố vĩ mơ của nền kinh tế cũng có thể tác động đến hiệu quả tài chính của cơng ty (Lazaridis và Tryfonidis 2006).

5.4 Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Nhưng nghiên cứu chủ đề vốn luân chuyển trong tương lai có thể khắc phục các hạn chế trên bằng cách mở rộng mẫu nghiên cứu với số lượng công ty nhiều hơn và thời gian nghiên cứu dài hơn. Thêm các yếu tố kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính cơng ty vào xem xét.

Ngoài ra, việc nghiên cứu các biện pháp kiểm sốt hạn chế tài chính để tăng hiệu quả công ty cũng là một đề tài thú vị. Hoặc những nghiên cứu sau này có thể tính đến khả năng lựa chọn các biến tốt hơn đại diện cho các nhân tố đã được xem xét trong bài nghiên cứu này. Ví dụ như có thể đưa lợi nhuận hoạt động cũng như khả năng thanh khoản của công ty vào xem xét và so sánh mối quan hệ giữa các biện pháp đo lường thay thế hiệu quả công ty và quản trị vốn luân chuyển, từ đó xem xét liệu có sự khác biệt nào trong kết quả thu được hay không.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abdul Raheman and Mohamed Nasr (2007) Working Capital Management

And Profitability – Case of Pakistani Firms. International Review of Business Research Papers Vol.3 No.1. March 2007, Pp.279 – 300.

2. Agrawal, A., & Knoeber, C. R. (1996). Firm performance and mechanisms

to control agency problems between managers and shareholders. Journal of

Financial and Quantitative Analysis, 31 , 377–397.

3. Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some test of specification for panel data:

Monte Carlo evidence and an application to employment equations. Review

of Economic Studies, 58, 277–297.

4. Bana Abuzayed (2012). Working capital management and firms’

performance in emerging markets: the case of Jordan. International Journal

of Managerial Finance, Vol. 8 Iss: 2, Pp.155 - 179

5. Baveld, Mathias Bernard (2012). Impact of working capital management on the

profitability of public Listed firms in the Netherlands during the financial crisis.

6. Begley, J., Mings, J., & Watts, S. (1996). Bankruptcy classification errors in the 1980s: Anempirical analysis of Altman's and Ohlson's models. Review of Accounting Studies, 1 ,267–284.

7. Berger, A.N., Saunders, A., Scalise, J.M., Udell, G.F., 1998. The effects of

bank mergers and acquisitions on small business lending. Journal of Financial Economics 50: 187-229.

8. Blinder, A. S., & Maccini, L. J. (1991). The resurgence of inventory research: What havewe learned? Journal of Economic Surveys, 5, 291 –328.

9. Brealey, R., Myers, S. and Allen, F. (2006). Working Capital Management,

Corporate Finance, McGrew Hill, New York, 813-832.

10. Brennan, Maksimovic & Zechner (1988). Vendor Financing. Journal of Finance, Volume 43, Issue 5.

11. Carpenter, R. E., Fazzari, S. M., & Petersen, B. C. (1994). Inventory investment, internal finance fluctuations, and the business cycle. Brookings Papers on Economic Activity, 2, 75–138.

12. Chung, K. E., Wright, P., & Charoenwong, C. (1998). Investment

opportunities and market reaction to capital expenditure decisions. Journal of Banking & Finance, 22, 41–60.

13. Deloof, M., & Jegers, M. (1996). Trade credit, product quality, and intragroup trade: Some European evidence. Financial Management, 25, 33– 43.

14. Dr Ioannis Lazaridis và MSc Dimitrios Tryfonidis (2006). The relationship

between working capital management and profitability of listed companies in the Athens Stock Exchange.

15. Emery, G. (1984). A pure financial explanation for trade credit. Journal of

Financial and Quantitative Analysis, 19, 271–285.

16. Emery, G. W. (1987). An optimal financial response to variable demand.

Journal of Financial and Quantitative Analysis, 22, 209–225.

17. Falope và Ajilore (2009). Working Capital Management and Corporate Profitability: Evidence from Panel Data Analysis of Selected Quoted Companies in Nigeria. Research Journal of Business Management

18. Faulkender, M., & Wang, R. (2006). Corporate financial policy and the value of cash. Journal of Finance, 61 , 1957–1990.

19. Fazzari, S. M., Hubbard, R. G., & Petersen, B. C. (1988). Financing

constraints and corporate investment. Brookings Papers on Economic

Activity, 1, 141–195.

20. Fazzari, S.M.,& Petersen, B.(1993). Working capital and fixed investment:

new evidence on financing constraints. The RAND Journal of Economics,

21. Forghani, Shirazipour, Hosseini (2013). Impact of Working Capital

Management on Firms Performance. Journal of Basic and Applied

Scientific Research.

22. Garcıa-Teruel, Solano (2006). Effects of working capital management on SME profitabilit. International Journal of Managerial Finance Vol. 3 No. 2, 2007. pp. 164- 177

23. Greenwald, B., Stiglitz, J. E., & Weiss, A. (1984). Informational imperfections in the capital market and macroeconomic fluctuations.

American Economic Review, 74, 194–199.

24. Greg Filbeck, Thomas M. Krueger, (2005). An Analysis of Working Capital

Management Results Across Industries. American Journal of Business, Vol. 20 Iss: 2, pp.11 – 20

25. Herbert J. Weinraub and Sue Visscher (1998). Industry practice relating to

aggressive conservative working capital policies. Journal of Financial and Strategic Decisions, Vol 11 No. 2.

26. Hill, M.D., Kelly, G., & High field, M. J. (2010). Net operating working capital behaviour:A first look. Financial Management , 39 , 783 –805

27. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial

behavior, agency cost and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3, 305–360.

28. Kaushik (2008). Working capital and profitability: An emprical analysis of

their relationship with reference to selected companies in India pharmaceutical industry. The Icfaian Journal of Management Research, VII (12), 42-59.

29. Kieschnick (2011). Working Capital Management and Shareholders’

Wealth. Review of Finance (2013) 17: pp. 1827–1852.

30. Kim, Y. H., & Chung, K. H. (1990). An integrated evaluation of investment

in inventoryand credit: A cash flow approach. Journal of Business Finance

31. Lee and John D Stowe (1993). Product risk, asymmetric information, and trade credit. Journal of financial and quantitative analysis.

32. Lewellen, W., McConnel, J., & Scott, J. (1980). Capital market influences on trade credit policies. Journal of Financial Research, 3, 105–113.

33. Marc Deloof (2003). Does working capital management affect profitability

of Belgian firms? Journal of Business Finance & Accounting, 30(3) & (4),

April/May 2003, 0306-686X.

34. Mathuva D. (2009). The influence of working capital management

components on corporate profitability: A survey on Kenyan listed firms”.

Research Journal of Business Management.

35. Modigliani, F., & Miller, M. H. (1958). The cost of capital, corporation finance and the theory of investment. American Economic Review, 48, 261 – 297.

36. Moyen, N. (2004). Investment–cash flow sensitivities: Constrained versus unconstrained firms. Journal of Finance, 59, 2061–2092.

37. Myers, S., & Majluf, N. (1984). Corporate financing and investment

decisions when firms have information that investors do not have. Journal

of Financial Economics, 13, 187–221.

38. Ng, C. K., Smith, J. K., & Smith, R. L. (1999). Evidence on the determinants of credit terms used in interfirm trade. Journal of Finance, 54, 1109–1129.

39. Nobanee and AlHajjar (2009b), A note on working capital management

and corporate profitability of Japanese firms.

40. Nor Edi Azhar Binti Mohamad và Noriza Binti Mohd Saad (2010),

“Working Capital Management: The Effect of Market Valuation and

Profitability in Malaysia”. International Journal of Business and

41. Pedro Juan García-Teruel và Pedro Martínez-Solano (2003) - Effects of

working capital management on SME profitability. International Journal of

Managerial Finance, Vol. 3 Iss: 2, pp.164 – 177.

42. Petersen & Rajan (1997). Trade Credit: Theories and Evidence. Review of

Financial Studies, Vol. 10, no. 3.

43. Sai Ding, Guariglia, Knight (2013). Investment and financing constraints in China: Does working capital management make a difference? Journal of Banking & Finance.

44. Schmidt, R., & Tyrell, M. (1997). Financial systems, corporate finance and corporate governance. European Financial Management, 3, 333–361.

45. Shin và Soenen (1998). Efficiency of Working capital management and

Corporate profitability.

46. Shipley, D., & Davis, L. (1991). The role and burden-allocation of credit in distribution channels. Journal of Marketing Channels, 1 , 3–22.

47. Smith, J. K. (1987). Trade credit and informational asymmetry. Journal of

Finance, 42, 863–872.

48. Smith, K. (1980). Profitability versus liquidity tradeoffs in working capital

management. In K. V. Smith (Ed.), Readings on the management of working

capital (pp. 549–562). West Publishing Company.

49. Sonia Bos-Caballero, Pedro J.García-Teruel, Pedro Martínez-Solano

(2013) “Working capital management, corporate performance, and financial constraints. Journal of Business Research.

50. Stiglitz, J., & Weiss, A. (1981). Credit rationing in markets with imperfect information. American Economic Review, 71 , 393–410.

51. Summers, B., & Wilson, N. (2000). Trade credit management and the decision to use factoring: An empirical study. Journal of Business Finance

52. Thomsen, S., Pedersen, T., & Kvist, H. (2006). Blockholder ownership: Effects on firm value in market and control based governance systems.

Journal of Corporate Finance, 12, 246–269.

53. Wang, Y. J. (2002). Liquidity management, operating performance, and

corporate value: Evidence from Japan and Taiwan. Journal of Multinational

Financial Management, 12, 159–169.

54. Wilner, B. S. (2000). The exploitation of relationship in financial distress: The case of trade credit. Journal of Finance, 55, 153–178.

PHỤ LỤC

Phục lục 1 : Thống kê mô tả

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

q 1813 1.10736 1.906414 .0686 73.1578 ntc 1776 4.763245 1.143397 -.0666741 12.09651 ntc2 1776 23.99512 11.71704 .0044454 146.3255 size 1813 13.00274 1.523896 6.8405 17.3702 lev 1813 .5231552 .2350136 .0056 1.3822 growth 1812 .0199986 .0381096 0 .491 roa 1813 .0859905 .0896732 -.798 .6113 Phụ lục 2: Ma trận tương quan

q ntc ntc2 size lev growth roa

q 1.0000 ntc -0.0029 1.0000 ntc2 -0.0054 0.9643 1.0000 size 0.0045 -0.2488 -0.2592 1.0000 lev -0.0409 0.1064 0.1222 0.2737 1.0000 growth 0.0290 -0.1237 -0.1080 -0.0195 -0.1847 1.0000 roa 0.0584 -0.2125 -0.2304 0.1797 -0.3072 0.0498 1.0000

Phụ lục 3 : Nhân tử phóng đại phương sai VIF

Source SS df MS Number of obs = 1775

F( 6, 1768) = 1.39

Model 30.7682871 6 5.12804785 Prob > F = 0.2141

Residual 6512.43428 1768 3.68350355 R-squared = 0.0047

Adj R-squared = 0.0013

Total 6543.20257 1774 3.68838927 Root MSE = 1.9192

q Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

ntc .0479642 .151179 0.32 0.751 -.2485441 .3444726 ntc2 -.0023173 .0148497 -0.16 0.876 -.0314421 .0268075 size .0069872 .0338089 0.21 0.836 -.0593224 .0732968 lev -.1914031 .2240241 -0.85 0.393 -.630783 .2479769 growth 1.209636 1.215645 1.00 0.320 -1.174617 3.593889 roa 1.102982 .5589423 1.97 0.049 .0067243 2.199239 _cons .8221979 .585524 1.40 0.160 -.3261942 1.97059 . vif

Variable VIF 1/VIF

ntc2 14.59 0.068548 ntc 14.40 0.069452 lev 1.33 0.753044 size 1.27 0.788744 roa 1.23 0.816050 growth 1.05 0.951131 Mean VIF 5.64

Phụ lục 4 : Kiểm định phương sai thay đổi

Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model

H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i

chi2 (258) = 3.9e+08

Prob>chi2 = 0.0000

Phụ lục 5: Tự tương quan

Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation

F( 1, 255) = 2.777

Phụ lục 6: Kết quả hồi quy

Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM

Group variable: company Number of obs = 1511

Time variable : year Number of groups = 257

Number of instruments = 82 Obs per group: min = 0

Wald chi2(6) = 95.70 avg = 5.88

Prob > chi2 = 0.000 max = 6

q Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]

ntc .0723685 .024572 2.95 0.003 .0242082 .1205287 ntc2 -.0056713 .0019122 -2.97 0.003 -.0094191 -.0019235 size -.0287621 .0129156 -2.23 0.026 -.0540762 -.0034479 lev .5012731 .1558803 3.22 0.001 .1957533 .8067929 growth 10.9762 1.407078 7.80 0.000 8.218378 13.73402 roa 1.066452 .24757 4.31 0.000 .5812236 1.55168 _cons .6619021 .1641166 4.03 0.000 .3402395 .9835646

Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable. Instruments for first differences equation

Standard

D.(L.size L.ntc L.ntc2)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/6).(size ntc ntc2)

Instruments for levels equation Standard

L. size L.ntc L.ntc2

_cons

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.(size ntc ntc2)

Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.19 Pr > z = 0.236

Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.00 Pr > z = 0.318

Sargan test of overid. restrictions: chi2(75) = 64.72 Prob > chi2 = 0.796

(Not robust, but not weakened by many instruments.)

Hansen test of overid. restrictions: chi2(75) = 139.98 Prob > chi2 = 0.000

(Robust, but weakened by many instruments.)

Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels

Hansen test excluding group: chi2(57) = 129.10 Prob > chi2 = 0.000

Difference (null H = exogenous): chi2(18) = 10.88 Prob > chi2 = 0.899

iv(L.size L.ntc L.ntc2)

Hansen test excluding group: chi2(72) = 138.95 Prob > chi2 = 0.000

Group variable: company Number of obs = 1511

Time variable : year Number of groups = 257

Number of instruments = 86 Obs per group:

min = 0

Wald chi2(8) = 72.34 avg = 5.88

Prob > chi2 = 0.000 max = 6

q Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf.

Interval] ntc .4389756 .1341713 3.27 0.001 .1760046 .7019466 ntc_chicotuc -.2386342 .0817004 -2.92 0.003 -.3987641 -.0785043 ntc2 -.0523634 .0176255 -2.97 0.003 -.0869088 -.0178181 ntc2_chicotuc .0350734 .0150677 2.33 0.020 .0055413 .0646056 size -.1599174 .0318571 -5.02 0.000 -.2223561 -.0974786 lev 2.125701 .4285587 4.96 0.000 1.285742 2.965661 growth 10.24243 2.533977 4.04 0.000 5.275924 15.20893 roa .9588945 .4313165 2.22 0.026 .1135297 1.804259 _cons .8882001 .4241723 2.09 0.036 .0568378 1.719562

Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable. Instruments for first differences equation

Standard

D.(D.ntc_chicotuc D.size L.size L.ntc L.ntc2)

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/6).(ntc_chicotuc size ntc ntc2)

Instruments for levels equation Standard

D.ntc_chicotuc D.size L.size L.ntc L.ntc2 _cons

Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-1.18 Pr > z = 0.238

Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z =-1.25 Pr > z = 0.211

Sargan test of overid. restrictions: chi2(77) = 82.93 Prob > chi2 = 0.302

(Not robust, but not weakened by many instruments.)

Hansen test of overid. restrictions: chi2(77) = 82.65 Prob > chi2 = 0.309

(Robust, but weakened by many instruments.)

Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(D.ntc_chicotuc D.size L.size L.ntc L.ntc2)

Hansen test excluding group: chi2(72) = 68.97 Prob > chi2 = 0.579

Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 13.68 Prob > chi2 = 0.018

Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM

Group variable: company Number of obs = 1511

Time variable : year Number of groups = 257

Number of instruments = 83 Obs per group: min = 0

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển, giá trị doanh nghiệp và hạn chế tài chính (Trang 65)

w