tư tư nhân
- Cơ chế tháo lui đầu tư:
CSTK mở rộng (G, T) Y cầu tiền(LP) (nếu cung tiền không đổi) r I (LP) (nếu cung tiền không đổi) r I (hiện tượng tháo lui đầu tư
3.2.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG THỰC TẾ (tiếp)
57
58
3.2.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG THỰC TẾ
CSTK với vấn đề thâm hụt ngân sách chính phủ
Ngân sách chính phủ: là tồn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Chính phủ
Cán cân ngân sách Chính phủ (B):Là sự cân đối giữa các
CSTK với vấn đề thâm hụt ngân sách chính phủ
Cán cân ngân sách: B = T – G
3.2.3. CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TRONG THỰC TẾ
B = 0 (T = G)Trạng thái Trạng thái của cán cân ngân sách B > 0 (T > G) B < 0 (T < G)
Với : B - Cán cân ngân sách chính phủ T - Thu ngân sách (chủ yếu từ thuế ròng) G - Chi tiêu cho hàng hóa &DV của CP
59
CÁC LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Trong 3 loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ảnh kết quả hoạt độngchủ quan
của chính sách tài khóa như định ra thuế suất phúc lợi, bảo hiểm… Vì vậy,để đánh giá kết quả của chính sách tài khóa cần phải sử dụng thâm hụt cơ cấu
CSTK với vấn đề thâm hụt ngân sách (tiếp)
Thâm hụt ngân sách thực thế: là thâm hụt xảy ra khi số chi thực tế vượt số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định
Thâm hụt ngân sách cơ cấu(thâm hụt chủ động): là thâm hụt được tính tốn
trong trường hợp nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng
Thâm hụt ngân sách chu kỳ (thâm hụt bị động):là thâm hụt ngân sách bị động do tình trạng của chu kỳ kinh doanh
Các biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách
CP
Cân đối lại Thu & Chi
NSCP Vay nợ Vay nợ nước ngoài Vay ngân hàng TW (in tiền, tiền tệ hóa thâm hụt) Vay nợ trong nước 61
Chú ý: mỗi biện pháp đều có những ưu điểm và hạn chế, CP cần cân nhắc khi lựa chọn sử dụng các biện pháp này.