Kỹ thuật hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn 3G

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn mig, mag nâng cao (nghề hàn cao đẳng) (Trang 38 - 42)

BÀI 5 : HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN 3G

2.2. Kỹ thuật hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn 3G

2.2.1. Hướng hàn

Hướng hàn có thể lựa chọn hàn leo hoặc hàn tụt song đối với hàn MIG, MAG người ta thường sử dụng hàn leo. Phương pháp này có ưu điểm là khả năng lấp khe hở tốt, dễ kiểm soát đường hàn đặc biệt là những đường hàn giáp mối khe hở lớn và hàn góc

37

2.2.2. Góc độ m hàn

- Góc nghiêng mỏ hàn và cách dao động mỏ hàn:

+ Góc độ của mỏ hàn so với trục đường hàn một góc từ 75 đến 80o.

+ Góc tạo bởi giữa bề mặt hai phơi là 90o

2.2.3. Phương pháp dao động m hàn

Thực hiện dao động mỏ hàn theo hướng từ phải qua trái. Dao động mỏ hàn thực hiện theo kiểu bán nguyệt hoặc răng cưa tương tự như hàn hồ quang que hàn vỏ thuốc. Biên độ dao động từ 4 đến 5mm.

2.2.4. Tiến hành hàn

Hàn mặt khơng có mối đính.

- Chuẩn bị trước khi hàn mặt khơng có mối đính.

+ Gá phơi trên bàn gá vị trí 3G.

+ Điều chỉnh lại thơng số hàn đã chọn. - Bắt đầu hàn:

+ Đưa mỏ hàn vào vị trí liên kết hàn với góc độ

+ Nhấn nút trên mỏ hàn khi hồ quang xuất hiện.

+ Giữ góc độ mỏ hàn ổn định

38

điểm đầu đường hàn một khoảng từ 5mm đến 10mm sau đó nâng cao chiều dài hồ quang đồng thời di chuyển mỏhàn ngược trở lại điểm đầu và hạ thấp chiều dài hồ quang xuống một khoảng từ (1÷ 3)mm.

+ Khi kết thúc đường hàn: Cho mỏ hàn dừng chyển động ở cuối đường hàn nhưng vẫn duy trì hồquang cháy để lấp đầy dãnh hồquang duy trì góc độ mỏ hàn 80 90° so với đường hàn.

Thực hiện chấm ngắt từ 2 đến 3 lần để kim loại điền đầy cuối đường hàn và giữ nguyên mỏ hàn để khí bảo vệ vũng hàn không bị tác động của môi trường xung quanh.

2.2.5. Kiểm tra, đánh giá chất lượng mi hàn

- Đánh giá đường hàn khơng có mối đính.

+ Đánh giá quá trình thực hiện: Gồm các yếu tố như góc nghiêng mỏ hàn, phương pháp dao động, các thông số cơ bản trong hàn MAG.

+ Đánh giá chất lượng sản phẩm:

- Kích thước sản phẩm so với yêu cầu bản vẽ.

- Phát hiện và sửa chữa các khuyết tật mối hàn từđó tìm ra biện pháp khắc phục. - Tính thẩm mỹ của mối hàn: Vẩy đều, khơng có khuyết tật.

- Hàn mt có mối đính: Thao tác kỹ thuật tương tựnhư đường hàn khơng có mối đính tuy nhiên cần lưu ý khi hàn phải vệ sinh mặt có mối đính và khi hàn qua mối đính thì tốc độ hàn nhanh hơn để tránh hiện tượng mối hàn không đều.

2.2.6. Các khuyết tật thường gp, nguyên nhân và bin pháp khc phc.

TT Tên Hình v minh ha Nguyên nhân Cách khc phc 1 Mối hàn cháy cạnh. - Dòng điện hàn lớn. - Do dao động mỏ hàn khơng có điểm dừng tại các biên độ dao động. - Dừng hồ quang ở hai mép hàn. 2 Kim loại bị bắn tóe. - Hồ quang dài. - Rút ngắn khoảng cách hồ quang. 3 Mối hàn không ngấu. Do vận tốc hàn chậm lượng kim loại Tăng tốc độ hàn

39

nóng chảy vận

chuyển từ đầu dây

hàn vào vũng hàn lớn dẫn đến hiện tượng chảy tràn kim loại lỏng lên phía trước vũng hàn cản trở sự nóng chảy của kim loại cơ bản.

4 Lớp lót khơng ngấu - Dịng hàn nhỏ. - Hồ quang dài. - Dao đông mỏ hàn nhanh. - Tăng dòng điện. - Dao động mỏ hàn hợp lý. 5 Lớp lót rỗ khí - Khí bảo vệ ít. - Tốc độ gió thổi mạnh. - Tăng lưu lượng khí bảo vệ.

40

BÀI 6. HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VỊ TRÍ HÀN 3GI. Mc tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn mig, mag nâng cao (nghề hàn cao đẳng) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)