.17 Mơ hình phương pháp FDDA

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát hiện và phòng chống một số dạng tấn công từ chối dịch vụ phân tán (Trang 108)

Thuật tốn của chúng tơi được mơ như hình dưới đây: Algorithm FDDA: While true do for each 𝑅𝑖 in 𝐷𝐼𝑛𝑝 do if (𝑓𝑖 ≥ 𝐹𝑇) add 𝑖𝑛𝑓𝑜𝑟(𝑆(𝑠, 𝑖), 𝑅(𝑖), 𝑓(𝑖)) to 𝐷𝑆𝑢𝑠 for each 𝑅𝑘 in 𝑅𝐴 do

filter out 𝑅𝑘 from 𝐷𝑆𝑢𝑠 using 𝑆𝐴𝑇1

filter out 𝑅𝑘 from 𝐷𝑆𝑢𝑠 using 𝑆𝐴𝑇2

end for end if end for update ∆𝑇𝑠 = 𝐹𝑇 update 𝐵𝐿 end while End Hình 3.18 Thuật tốn FDDA 3.6. Đánh giá thực nghiệm 3.6.1. Tạo dữ liệu thử nghiệm

Tương tự như với dạng tấn công TCP Syn Flood, đối với tấn công Web App-DDoS, chúng tơi đã nghiên cứu các cơng trình đã được cơng bố liên quan trực tiếp đến phát hiện và phòng chống tấn công Web App-DDoS để tham khảo cách thức các tác giả thực hiện đánh giá thực nghiệm đối cho các phương pháp họ đề xuất. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng các nghiên cứu liên quan đến tấn công Web App-DDoS được đề cập ở 1.7 và một số nghiên cứu liên quan đến tấn công Web App-DDoS được đề cập ở chương 1 không sử dụng một dữ liệu mẫu chung nào để đánh giá thực nghiệm mà mỗi tác giả tự xây dựng môi trường thử nghiệm cho riêng mình.

Do đó, để có dữ liệu kiểm thử, chúng tơi tạo ra dữ liệu kiểm thử từ môi trường ảo được đề cập ở mục 2.6.1 như cách đã thực hiện với dạng tấn công TCP Syn Flood. Cụ thể như sau: Các máy Client bị nhiễm mã độc sẽ định kỳ 1s, truy cập thông tin điều khiển từ C&C máy chủ thông qua giao thức http tại địa chỉ: http://lab.ais.gov.vn/ddos-control.txt. Cấu trúc của lệnh điều khiển như sau:

Dạng tấn công Địa chỉ tấn công Cổng dịch vụ Trạng thái điều khiển

webattack URL tấn công 80 Enable/disable

Bảng 3.2 Bảng cấu trúc lệnh tấn công DDoS lớp ứng dụng

Với cấu trúc lệnh trên, Các máy Client sẽ thực hiện tấn công dạng Web App-DDoS với địa chỉ URL nhận được từ C&C Server. Trong thực nghiệm này, chúng tôi thiết lập URL của đích tấn cơng là: http://sdh.hust.edu.vn/home/Default.aspx?scid=29&CategoryID=135.

Sau khi thực hiện tấn công giả định trong khoảng thời gian 03 phút, chúng tôi thu được tập dữ liệu được lưu trữ dưới dạng PCAP trong đó có 66.851 gói tin [2]. CSDL thu được có cấu trúc như bảng 3.1 bao gồm 1.310 yêu cầu, trong đó có cả u cầu tấn cơng và u cầu bình thường và được lưu trữ trong CSDL MySQL [111].

Để đánh dấu các nguồn gửi yêu cầu tấn công phục vụ việc đánh giá thử nghiệm, các yêu cầu được gửi đi từ các địa chỉ IP trong mạng botnet (trong mơ hình thử nghiệm trên mơi trường ảo) sẽ được đánh dấu là các nguồn gửi yêu cầu tấn công. Các IP nguồn khác không nằm trong dải địa chỉ IP của mạng botnet sẽ được đánh dấu là nguồn gửi yêu cầu bình thường.

3.6.4. Đánh giá thử nghiệm phương pháp FDDA

3.6.4.1. Kết quả xác định nguồn gửi u cầu tấn cơng theo tiêu chí tần suất

Sau khi áp dụng thuật tốn đối với tập dữ liệu [2], chúng tơi tìm tần suất gửi yêu cầu của các srcIP như sau:

Sau khoảng thời gian lấy mẫu trong vịng 3 phút, chúng tơi thu được tần suất truy cập của 28 srcIP khác nhau. Trong đó có 16 srcIP tấn cơng. Số lượng địa chỉ srcIP thu được tương đối thấp bởi vì chúng tơi thu thập log truy cập vào website của Viện Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và website này có tần suất truy cập tương đối thấp. Tôi chọn giá trị Δ = 10s, kết quả thực nghiệm chúng tôi thu được tần suất truy cập ứng với mỗi srcIP như sau:

SrcIP f1 f2 f3 f4 f5 f6 f7 f8 f9 f10 f11 f12 f13 f14 f15 f16 f17 f18 103.16.1.144 31 31 31 31 31 28 24 24 24 24 21 13 13 13 13 1 0 0 103.192.237.10 54 53 51 49 46 44 40 37 33 30 25 21 15 8 6 3 3 0 103.192.237.11 68 65 59 56 53 50 45 42 37 34 28 22 18 16 13 10 9 6 103.192.237.12 54 48 44 42 39 39 38 35 35 30 26 23 20 16 11 8 4 2 103.192.237.13 40 36 29 25 18 14 8 2 24 23 20 20 16 16 13 9 5 2 103.192.237.14 61 56 54 51 45 41 38 34 31 30 25 19 15 15 11 7 5 3 103.192.237.15 68 65 59 54 52 48 44 42 40 35 32 24 18 17 13 10 9 5 103.192.237.16 64 61 61 57 56 50 49 44 41 36 34 31 24 20 18 15 9 5 103.192.237.2 65 59 57 55 49 47 45 42 38 34 32 28 24 21 16 14 7 5 103.192.237.21 68 66 63 59 51 48 43 42 36 31 29 25 21 15 13 9 5 1 103.192.237.3 65 61 57 53 47 43 41 40 36 35 31 28 24 19 12 7 5 0 103.192.237.4 61 60 58 61 61 59 55 52 47 44 37 35 33 25 21 14 10 8 103.192.237.5 66 61 60 51 48 39 35 30 26 20 19 18 18 17 16 13 8 3 103.192.237.6 76 69 63 59 57 53 51 46 42 37 33 28 23 18 16 14 8 6 103.192.237.7 57 70 67 63 61 58 52 47 41 38 30 27 25 21 16 13 11 3 103.192.237.8 51 49 44 43 39 37 34 28 25 23 22 17 15 12 7 5 3 1 103.192.237.9 82 80 76 73 71 66 59 55 50 45 42 40 38 32 28 22 17 8 103.254.16.182 67 67 67 60 52 48 48 48 37 26 9 9 9 5 4 0 0 0 103.7.36.15 10 10 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 117.1.182.136 11 11 11 11 11 11 11 11 11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 123.16.244.47 27 14 14 14 14 14 14 11 10 10 10 10 10 6 6 6 0 0 123.24.204.44 19 16 15 15 15 15 15 8 8 8 8 8 6 5 5 5 0 0

123.30.175.181 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 14.181.208.119 12 12 12 12 12 12 12 12 12 0 0 0 0 0 0 0 0 0 14.239.6.125 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 0 0 0 0 0 27.67.181.184 28 28 28 28 28 28 27 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 66.249.66.208 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 95.25.119.105 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3 0 0

Bảng 3.3 Bảng thực nghiệm xác định tần suất truy cập

Tôi chọn số lần kiểm thử k = 18. Sau khi áp dụng thuật toán kiểm thử chúng tôi phát hiện được 12/16 nguồn gửi yêu cầu có tần suất gửi cao và đồng đều, cịn 04 nguồn gửi yêu cầu cịn lại chúng tơi sẽ tiếp tục xác minh sử dụng tiêu chí tương quan.

3.6.4.2. Kết quả xây dựng tập yêu cầu tương quan

Tôi thực hiện lấy mẫu log truy cập vào trang web của Viện Đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội từ thời điểm 17/10/2018, 18:21:22 đến 18/10/2018, 09:20:35. Kết quả chúng tôi thu được 6.686 yêu cầu từ 372 srcIP khác nhau. Chúng tôi thiết lập tham số đầu vào cho thuật tốn Association Rule với Độ hỡ trợ = 2 và độ tin cậy ≥ 50%. Kết quả chúng tôi thu được 140 tập dữ liệu tương quan.

3.6.4.3. Kết quả đánh giá thử nghiệm phương pháp FDDA

Tôi thực hiện đánh giá thực nghiệm với tập dữ liệu [2] sử dụng các tham số dưới đây được sử dụng như sau:

 Ngưỡng phát hiện yêu cầu nghi ngờ tấn công FT (requests/second).

 Số lượng yêu cầu trong tập DSus.

 Số lượng yêu cầu nghi ngờ tấn công trong tập RA.

 Tỷ lệ phát hiện đúng các nguồn gửi tấn công: Detection Rate - DR.

 Tỷ lệ phát hiện nhầm các nguồn bình thường là tấn cơng: False Positive - FP. Kết quả thực nghiệm cho thấy phương pháp của chúng tơi có tỷ lệ phát hiện cao như trong bảng dưới đây: FT DSus RA DR FP 50 250 185 75.32% 1.28% 100 500 365 92.56% 1.11% 150 750 668 94.08% 0.89% 200 1000 897 88.75% 1.47% 300 1310 863 67.89% 1.49% Bảng 3.4 Kết quả thực nghiệm của phương pháp FDDA

Từ kết quả thực nghiệm ở trên cho thấy tỷ lệ phát hiện các nguồn gửi yêu cầu tấn công phụ thuộc vào giá trị FT. Giá trị này cần điều chỉnh cho phù hợp tương ứng với từng máy chủ cần bảo vệ.

Trường hợp giá trị FT được thiết lập quá nhỏ thì sẽ làm tăng tỷ lệ phát hiện nhầm các nguồn gửi u cầu bình thường là nguồn tấn cơng. Trường hợp giá trị FT được thiết lập quá lớn thì sẽ bỏ sót các nguồn gửi tấn cơng có tần suất gửi u cầu thấp và làm ảnh hưởng tới tỷ lệ phát hiện các nguồn gửi tấn công DR.

3.6.5. So sánh hiệu quả của phương pháp FDDA với các phương pháp khác

Trong phần này, phương pháp FDDA sẽ được so sánh với các phương pháp khác. Chúng tôi sử dụng 09 tham số được tác giả Qin Liao [92] đưa ra để đánh giá thực nghiệm. Giá trị của những tham số này được tính tốn từ tập dữ liệu [2] và được sử dụng làm tham số đầu vào cho thuật toán Naive Bayes (NB) [72] và KNN [86]. Các tham số bao gồm:

 sourceAddress,  requestTimes  diffReqTimes  timesOfCode200  totalLength  sessionDuration  sequenceOfUrlLevel  sequenceOfRequestFrequency  sequenceOfRequestInterval

Kết quả so sánh về hiệu quả phát hiện tấn công:

Methods Detection Rate False Positive

KNN [86] 89.03% 1.03%

NB [72] 92.47% 1.47%

FDDA 93.75% 0.89%

Bảng 3.5 Bảng so sánh kết quả thực nghiệm giữa FDDA và KNN,NB Kết quả so sánh về thời gian xử lý: Kết quả so sánh về thời gian xử lý:

Hình 3.19 Thời gian xử lý dữ liệu kiểm thử của FDDA ,KNN và NB

Kết quả cho thấy, trên cùng tập dữ liệu kiểm thử, phương pháp FDDA có tỷ lệ phát hiện các u cầu tấn cơng cao hơn (Detection Rate - 93.75%) và tỷ lệ phát hiện nhầm yêu cầu bình thường là yêu cầu tấn công (False Positive - 0.89%) so với hai phương pháp được so sánh.

0 20 40 60 80 100 120 140 250 500 750 1000 1310 Time(s)

Số lượng yêu cầu nhận được

KNN NB PIDAD2

3.7. Kết luận chương 3

Trong chương này, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu và đưa ra phương pháp phòng chống tấn cơng Web App-DDoS, bao gồm các nội dung chính như sau:

 Tổng quan về tấn cơng Web App-DDoS và phương pháp phịng chống.

 Mơ hình, phương pháp phịng chống tấn cơng Web App-DDoS.

 Phát hiện tấn công Web App-DDoS.

 Phịng chống tấn cơng Web App-DDoS sử dụng phương pháp FDDA.

 Đánh giá thực nghiệm.

Trong đó, đóng góp chính của chúng tơi trong chương này bao gồm 03 nội dung:

 Đề xuất phương pháp FDDA cho phép phát hiện và loại bỏ nhanh nguồn gửi yêu cầu tấn công. Phương pháp này đưa ra mơ hình mở kết hợp nhiều tiêu chí để tăng mức độ chính xác và hiệu quả trong việc phát hiện và phịng chống tấn cơng Web App- DDoS.

 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp loại bỏ nhanh các nguồn gửi yêu cầu tấn công, sử dụng tiêu chí tần suất.

 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp xác minh nguồn gửi yêu cầu bình thường, sử dụng tiêu chí tương quan.

Đối với hướng nghiên cứu mở rộng tiếp theo, liên quan đến phát hiện và phịng chống tấn cơng Web App-DDoS, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để tối ưu các giải pháp đã đề xuất và xây dựng các tiêu chí khác để tăng cường hiệu quả của phương pháp FDDA.

Bên cạnh đó, chúng tơi sẽ hướng đến việc nghiên cứu các giải pháp mới để phòng chống những dạng tấn công Web App-DDoS nguy hiểm và tinh vi hơn.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1. Kết luận

Tơi thấy rằng, luận án là một cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn. a) Về ý nghĩa khoa học:

Luận án đã đóng góp thêm tối thiểu 06 cơng trình nghiên cứu (chuẩn bị gửi đăng thêm 01 cơng trình nghiên cứu tại Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ). Những cơng trình này có tính mở để tiếp tục phát triển mở rộng các hướng nghiên cứu khác. Cụ thể:

 Đề xuất phương pháp mới trong việc phát hiện và loại bỏ các gói tin giả mạo trong tấn cơng TCP Syn Flood.

 Đề xuất mơ hình phịng chống tấn cơng tấn cơng Web App-DDoS, có tính mở, cho phép kết hợp nhiều tiêu chí để làm tăng hiệu quả, mức độ chính xác trong việc phát hiện và phịng chống tấn cơng.

 Xây dựng 02 tiêu chí cho phép loại bỏ nhanh các nguồn gửi yêu cầu tấn công và xác minh các nguồn gửi u cầu bình thường trong cơng tấn cơng Web App-DDoS. Các thuật toán được xây dựng cho phép xử lý nhanh số lượng lớn các yêu cầu gửi đến máy chủ và cần ít tài nguyên lưu trữ và thời gian xử lý.

 Xây dựng tập dữ liệu kiểm thử cho hai dạng tấn cơng có đặc trưng riêng là TCP Syn Flood và tấn công Web App-DDoS trên một hệ thống mạng được xây dựng trên mơi trường ảo hóa.

b) Về nghĩa thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận án cũng đã đóng góp vào hai đề tài nghiên cứu khoa học: (1) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2016-BKA-06 về “Xây dựng hệ thống xử lý tấn công từ chối dịch vụ và mạng botnet”; (2) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia mã số KC.01.05/16-20 về “Nghiên cứu, phát triển hệ thống phân tích vết truy cập dịch vụ cho phép phát hiện, cảnh báo hành vi bất thường và nguy cơ mất an tồn thơng tin trong Chính phủ điện tử” với nội dung nghiên cứu về phát triển, đề xuất các kỹ thuật mới/cải tiến cho phát hiện dấu hiệu của các tấn cơng DoS/DDoS, tấn cơng APT dựa trên phân tích dữ liệu log truy cập.

Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của các đề tài nghiên cứu khoa học, chúng tơi đã xây dựng được một hệ thống phịng chống tấn công DDoS thực sự và đang được triển khai thử nghiệm tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Bên cạnh đó, chúng tơi cũng đã xây dựng được một mạng botnet trên mơi trưởng ảo hóa cho phép thực hiện nhiều hình thức tấn cơng DDoS khác nhau để tạo ra các dữ liệu kiểm thử cho các nghiên cứu khác nhau. Chúng tôi đã tải lên trang mạng trực tuyến và địa chỉ tải dữ liệu kiểm thử trong phần phụ lục của luận án.

2. Kiến nghị, đề xuất

Tấn công DDoS là một dạng tấn cơng nguy hiểm với nhiều hình thức tấn cơng khác nhau mà tin tặc có thể sử dụng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi mới chỉ tập trung giải quyết hai dạng tấn công DDoS phổ biến TCP Syn Flood và Web App-DDoS. Đây là hai dạng tấn cơng có đặc trưng riêng nên nên việc đề xuất ra một phương pháp phòng chống hiệu quả vẫn đang là thách thức với nhiều nhà nghiên cứu.

Do đó, chúng tôi thấy rằng, cần tiếp tục nghiên cứu để đưa ra các phương pháp phòng chống tối ưu và hiệu quả hơn cũng như phòng chống các dạng tấn công DDoS khác.

Tuy nhiên, trong phạm vi điều kiện về thời gian, kinh tế và công việc, chúng tôi đã có những đóng góp nhất định về khoa học và thực tiễn đối với những nghiên cứu của mình.

Trên cơ sở đó, chúng tơi xin kiến nghị, đề xuất Hội đồng tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi góp ý hồn thiện và thơng qua luận án.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN

1. T.M. Thang, Van K. Nguyen (2016), Synflood Spoof Source DDoS Attack Defence Based on Packet ID Anomaly Detection – PIDAD, 7th International Conference on Information Science and Applications 2016, HoChiMinh, Vietnam, February 15-18, 2016.

2. Trần Mạnh Thắng, Nguyễn Linh Giang, Nguyễn Khanh Văn (2016), Mơ hình và phương pháp phát hiện và giảm thiểu tấn công DDoS dạng TCP Syn Flood giả mạo IP nguồn, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, số 114 năm 2016, tr. 37-41.

3. Trần Mạnh Thắng, Nguyễn Khanh Văn (2017), Phát hiện lọc bỏ nhanh các gói tin giả mạo trong tấn công mạng TCP Syn Flood; Tạp chí Các cơng trình nghiên cứu, phát triển Cơng nghệ thông tin và Truyền thông, Tập V-2, số 18 (38), tháng 12 năm 2017, tr. 33-41.

4. T.M. Thang, Van K. Nguyen (2017), FDDA: A Framework For Fast Detecting Source Attack In Web Application DDoS Attack, SoICT 17: Eighth International Symposium on Information and Communication Technology, December 7–8, 2017, Nha Trang City, Viet Nam. ACM, New York, NY, USA, 8 pages. https://doi.org/10.1145/3155133.3155173. 5. T.M. Thang, Chi Nguyen Q, Van K. Nguyen (2018), Synflood Spoof Source DDOS Attack Defence Based on Packet ID Anomaly Detection with Bloom Filter, The 5th Asian

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát hiện và phòng chống một số dạng tấn công từ chối dịch vụ phân tán (Trang 108)