CHƯƠNG 2. MÔ TẢ DỰ ÁN : THIẾT KẾ, CÁC NGUỒN LỰC, CÁC KẾT QUẢ
2.1 Quy mô xây dựng
- Cơ sở xác định quy mô xây dựng
2.1.1 Cơ sở pháp lý.
Quy mô xây dựng cơng trình được xác định dựa trên các cơ sở sau đây: • Quy chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ xây dựng ban hành năm 2011.
• Tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 – “Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế” do Bộ Xây dựng ban hành ngày 17/03/2006.
• Hiện trạng phát triển khu KTCK Mộc Bài.
• Quy hoạch chung xây dựng khu KTCK Mộc Bài đến năm 2020 lập năm 1999 và điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu KTCK Mộc Bài, tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 10/11/2009.
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu.
Toàn bộ khu KTCK Mộc Bài bao gồm: Thị trấn Bến Cầu, các xã An Thạnh, Lợi Thuận, Long Thuận, Tiên Thuận (thuộc huyện Bến Cầu); các xã Bình Thạnh, Phước Lưu, Phước Chỉ (thuộc huyện Trảng Bàng) có tổng diện tích khoảng 21.284 ha, dân số năm 2007 khoảng 75.637 người.
2.1.3 Dự báo dân số khu KTCK Mộc Bài.
(a) Cơ sở dự báo
Công tác dự báo dân số được tiến hành dựa trên các cơ sở nghiên cứu, đánh giá sau:
- Phân tích quá trình biến động dân số của thị trấn Bến Cầu, huyện Bến Cầu, huyện Trảng Bàng từ năm 2006 đến năm 2008.
- Chiến lược phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ 1998– 2020
- Chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hôi của tỉnh Tây Ninh.
- Quy hoạch chuyên ngành của tỉnh Tây Ninh.
- Các dự án phát triển của ngành công nghiệp, du lịch. (b) Phương pháp và kết quả dự báo
Phương pháp dự báo theo tăng tự nhiên, tăng cơ học trên cơ sở cân bằng lao động xã hội phù hợp với dự kiến phát triển kinh tế của Khu KTCK Mộc Bài, đặc biệt là phát triển du lịch, thương mại dịch vụ và cơng nghiệp.
Ngồi tăng dân số tự nhiên, sự hình thành và phát triển khu KTCK Mộc Bài những hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp…sẽ thu hút một lượng lớn người lao động dến cư ngụ và làm việc.
Để có cơ sở dự báo cho việc tăng dân só đến năm 2020, có thể tính tốn như sau: - Điểm xuất phát là tỷ lệ tăng tự nhiên năm 2007: 1.13% tỷ lệ này giảm dần so
với các năm trước.
- Dự báo tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân trong giai đoạn 2008 – 2015 là 1,1 % cho tất cả các xã và thị trấn trong Khu KTCK Mộc Bài. Tỷ lệ tăng hàng năm cơ học của huyện Bến Cầu khoảng 0,7 %, Huyện Trảng Bàng khoảng 0,6 % do có sự dịch chuyển dân cư từ các nơi khác và đáp ứng cho các nhu cầu lao động thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, thương mại, dịch vụ…giai đoạn từ 2016 –b 1020, dự báo tăng cơ học của Thị Trấn Bến Cầu sẽ tăng đến 0,9 %, Huyện Trảng Bàng 0,8% và Huyện Bến Cầu là 0,7 %.
- Dân cư từ các vùng nông thôn sẽ dịch chuyển đến các trung tâm củ trấn, của các xã và trung tâm của đô thị Khu KTCK Mộc Bài.
- Dự báo đến năm 2015 và 2020, quy mô đất công nghiệp vào khoảng 670 ha và 963 ha. Trong đó, quy mơ đất cơng nghiệp có thể cho thuê là 60%; chỉ tiêu trung bình là 80 lao động/ha, dự kiến lao động trực tiếp tại các khu công nghiệp sẽ vào khoảng 32.160 người (2015) và 46.224 người (2020).
- Dự báo Khu KTCK Mộc Bài sẽ cung ứng được 40% tương ứng với 12.864 lao động (2015) và 45% tương ứng với 20.800 lao động (2020). Số lao động còn lại là lao động tại chỗ đến từ các khu vực lân cận.
2.1- 1 STT Tên năm 2008 ) gia tăng 2008- 2015 (%) năm 2015 ) gia tăng 2016- 2020 (%) năm 2020 ) gia tăng 2021- 2030 (%) 2030 ) 1 7123 1.7 8015 2 8849 2 10787 8644 1.7 9727 1.8 10634 1.8 12711 12603 1.7 14181 1.8 15505 1.8 18533 7802 1.7 8779 1.8 9598 1.8 11473 11097 1.7 12487 1.8 13652 1.8 16318 2 6603 1.7 7430 1.9 8163 1.9 9854 9978 1.7 11228 1.9 12336 1.9 14890 11787 1.7 13263 1.9 14572 1.9 17590 75637 85110 93309 112156 2.2 Khu 2 1849/QĐ-TTg, : - 30000m3/ngđ . - . - , .
- . - - - . - ..) - . - . - . - . - . - .
2.2.2 Phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế kỹ thuật.
Nơi xây dựng trạm xử lý mới, nằm trong khu vực đã được quy hoạch từ năm 1999; hiện trạng là đất ruộng vườn phức tạp nên việc thu hồi đất xây dựng khơng khó khăn. Khu vực này tương đối bằng phẳng nên việc xử lý nền đường không quá tốn kém.
Khu vực đầu tư, xây dựng bãi giếng mới cũng có nhiều thuận lợi. Việc khoan khảo sát đánh giá trữ lượng nước ngầm đã được nghiên cứu từ nhiều năm trước. Chất lượng nước thô tương đối tốt, trữ lượng dồi dào. Vị trí lắp đặt trạm bơm giếng, các tuyến gom, truyền thải nước thơ về cơ bản cũng đã có dự trù trước đây nên công tác chuẩn bị mặt bằng, đầu tư xây dựng đều thuận tiện, chi phí thấp.
Mạng lưới cấp nước được xây dựng trên cơ sở các tuyến đường hiện hữu hoặc chắc chắn được đầu tư trước năm 2015 và đều là các tuyến đường có trong Quy Hoạch chung Khu KTCK Mộc Bài vừa được Chính Phủ phê duyệt. Vì vậy mặt bằng thi cơng khá thơng thống.
Việc phát triển mạng lưới cũng được tập trung phát triển tới các khu vực đã phát triển, có nhu cầu thực tế hoặc hoặc có nhu cầu cấp thiết đến 2015 nên cả chính quyền, nhân dân, các doanh nghiệp tích cực ủng hộ.
Tuy nhiên, việc đền bù và giải phóng mặt bằng vẫn được dự án nghiên cứu, đánh giá kỹ và có giải pháp tổng thể trong một báo cáo riêng.
Nguồn cung cấp vật liệu xây dựng, nhân lực lao động, nguồn cấp nước, cấp điệnm thông tin liên lạc tại địa phương cũng tương đối thuận lợi. Ví dụ: Đá có thể khai tác từ núi Bà Đen (cự ly khoảng 30 km); Sỏi có thể lấy tại Bến Đình (cự ly khoảng 7 km); Cát có thể lấy từ Tiên Thuận, huyện Bến Cầu (cự ly khoảng 10 km); Vật liệu khác như xi măng, gỗ…có thể cung cấp bởi khá nhiều đại lý trong khu vực.
2.2.3. Chọn địa điểm đầu tư
2.2.3.1 Bãi giếng
Bãi giếng mới được lựa chọn đầu tư xây dựng tại thị trấn Bến Cầu, ngay gần các giếng đang khai thác của trạm xử lý nước thị trấn Bến Cầu hiện hữu. Đây là khu vực (1) đã được khoan, khảo sát đánh giá có khả năng khai thác cơng nghiệp, lâu dài trên 30.000 m³/ngđ; (2) chất lượng nước thô tương đối tốt; (3) đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép khai thác nước ngầm với công suất 20.000 m³/ngđ.
2.2.3.2 Nhà máy xử lý nước.
Được đặt trên khu đất rộng 3 ha, thuộc Khu KTCK Mộc Bài. Song song với đường TL 786 (ở phía Tây), phía Nam giáp đường số 33, phía Bắc giáp đường 1B.
– 2.3 Công nghệ và kỹ thuật
2.3.1 Lựa chọn công nghệ
2.3.1.1 Nguồn nước
Hiện trạng các nguồn nước trong khu vực Khu KTCK Mộc bài (1) Nguồn nước mặt sông Vàm Cỏ Đông.
Sông Vàm Cỏ Đơng nằm ở phía Đơng, vị trí thuận lợi cho khai thác là tại khu vực Gò Dầu thượng, cách Khu KTCK Mộc Bài khoảng 7 km. Lưu lượng trung bình năm của sơng Vàm Cỏ Đơng tại đây tương đối dồi dào, khoảng 95 m³/s.
Tuy nhiên, căn cứ theo báo cáo thủy băn do Phân viện Khảo sát quy hoạch Thủy lợi Nam bộ lập 11/1998 và báo cáo thủy văn do Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam lập tháng 11/2000 cho thấy: Sông Vàm Cỏ Đông tại khu vực này không bị nhiễm mặn, nhưng bị nhiễm chua phèn và thuốc bảo vệ thực vật từ các kênh rạch trong khu vực nội đồng (khu vực An Thạnh pH < 4).
Ngoài ra khu vực này nằm ở hạ lưu của thị xã Tây Ninh, của các nhà máy cơng nghiệp (mía, đườ ận lượng nước thải lớn, gây ơ nhiễm nguồn nước trong tương lai. Vì vậy, nguồn nước sơng Vàm Cỏ Đơng khó có thể làm nguồn cung cấp nước thô lâu dài cho khu vực.
(2) Nguồn nước mặt kênh Đơng.
Kênh Đơng là kênh chính lấy nước từ hồ Dầu Tiếng, nằm ở phía Đơng, vị trí thuận lợi cho khai thác là khu vực cầu Bến Sắn (cách Hồ Dầu Tiếng khoảng 18 km và cách trung tâm tiêu thụ nước khoảng 25 km theo hướng thẳng). Có chất lượng nước tốt, đảm bảo tiêu chuẩn là nguồn cung cấp nước thô. Lưu lượng thiết kế là 93 m³/s, lưu lượng vận hành hiện tại là 40 m³/s; nên đảm bảo yêu cầu về mặt công suất để khai thác cấp nước cho khu vực. Qua 18 năm vận hành kênh Đông (từ khi cho vào sử dụng cho đến nay), mới chỉ có một lần cắt nước dài nhất là 1 tháng. Hiện đang có kế hoạch bê tơng hóa xong hầu như sẽ không cắt nước hoặc cắt nước trong thời gian rất ngắn. Việc khai thác nước thô ở xa khu vực tiêu thụ sẽ rất tốn kém kinh phí đầu tư xây dựng lớn. Ngồi ra việc khai thác nước kênh Đơng rất khó để phân làm nhiều dợt đầu tư xây dựng. Vì vậy, nguồn nước kênh Đông chỉ nên lựa chọn làm nguồn cung cấp nước cho khu vực trong tương lai, khi khơng cịn nguồn nước nào khác nằm gần khu vực hơn.
(3) Nguồn nước ngầm.
Căn cứ vào đề án thăm dò kết hợp khai thác nước dưới đất vùng Mộc Bài – Bến Cầu – Tây Ninh của Liên đồn địa chất Thủy Văn – Địa chất cơng trình miền Nam lập năm 2003 và đã được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt, cấp phép. Đất đã chứa nước có trong vùng Mộc Bài được chia thành 7 phân vị địa tầng địa chất thủy văn theo thứ tự từ trên xuống gồm:
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen (Q2)
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa – trên (Q1 ²-³) - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trên – phần trên (N2 ²b) - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trên – phần dưới (N2 ²a) - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen dưới (N2 ¹)
- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen trên (N1³) - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Mezozoi (MZ)
Đặc điểm địa chất thủy văn và đặc tính thủy hóa cuả các phân vị địa tầng chất thủy căn sau:
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen (Q2): nằm lộ ngay trên mặt, phân bố ở vùng trung tâm, chiếm 50 % diện tích vùng. Chiều sâu đáy từ 1,8 m đến 5,2 m, chiều dày trung bình là 3,3 m. Nước trong trầm tích là nước khơng áp, mực nước tĩnh cách mặt đất từ 0,73 m đến 1,31m, dao động theo mùa, hoàn toàn phụ thuộc vào nước mặt. Thành phần thạch học chủ yếu là hạt mịn, chiều dày mỏng nên rất nghèo nước. Nước nhạt song thường bị phèn và nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt và sản xuất nên chất lượng kém. Vì vậy, đây khơng phải là đối tượng để khai thác cấp nước sinh hoạt và sản xuất.
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa – trên (Q1 ²-³): Phân bố rộng trên tồn diện tích vùng. Chiều sâu mái tầng từ 1.5 m đến 5.2 m, chiều sâu đáy tầng từ 23m đến 50m, chiều dày trung bình là 34m. Thành phầ
ủa tầng chứa nước chủ yếu là cát mịn đến trung, thô, nhiều nơi đến sạn sỏi, khả , khơng có khả năng khai thác cơng nghiệp với công suất lớn. Hiện nay nước dưới đất trong tầng này được khai thác để phục vụ nhu cầu nước ăn uống, sinh hoạt và tưới cây của nhân dân trong vùng bằng các giếng đào và giếng khoan có đường kính nhỏ từ D49mm đến D76mm.
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trên – phần trên (N2 ²b): Có diện tích phân bố rộng trên tồn bộ diện tích vùng. Chiều sâu mái tầng từ 23m đến 50m, chiều sâu đáy tầng từ 78m đến 137m, chiều dày tầng đáy từ 35,9m đến 91,5m.Trung bình 51,7m. Khả năng chứa nước trung bình đến phong phú, lưu lượng khai thác mỗi giếng trung bình đạt 50 m³/h. Nước dưới đất trong tầng này có chất lượng biến đổi phức tạp, phân thành 2 khu vực nước nhạt và nước mặn theo tổng dộ khống hóa với ranh giới là đường M = 1g/1. Vùng nước nhạt có diện tích ohaan bố tộng chiếm 86 % diện tích vùng, vùng nước nhiễm mặn chiếm 14 % diện tích vùng, nằm ở phía Tây Nam. Kết quả phân tích chất lượng nước của tầng:
- pH = 6,05 – 7,30
- Tổng độ khống hóa: M = 0,06 – 0,04 g/l - Hàm lượng Cl = 6 – 236 mg/l
Nước dưới đất trong tầng này đang được khai thác để phục vụ cấp nước sinh hoạt cho thị trấn Bến Cầu và các xã của Huyện Bến Cầu, Gị Dầu. Cơng suất khai thác mỗi giếng từ 15 m³/h đến 50 m³/h.
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trên – phần dưới (N2 ²a): Diện tích phân bố rộng trên diện tích tồn bộ diện tích vùng. Chiều sâu mái tầng từ 79m đến 137,5m, chiều sâu đáy tầng từ 150m đến 157m trở xuống, chiều dày tầng từ 65,9m đến 88m, trung bình 77m và có xu hướng chìm dần từ Bắc xuống Nam.
Kết quả phân tích thành phần hóa học nước như sau: - Nước tronm khơng mùi, vị nhạt
- pH = 5,78 – 7,86
- Tổng độ khống hóa: M = 0,08 – 0,28 - Hàm lượng Cl‾ = 6,38 – 132,94 mg/l
- Hàm lượng sắt tổng cộng bằng 2,26 mg/l đến 23,25 mg/l
Tầng này có khả năng chứa nước từ trung bình đến phong phú. Chất lượng nước về lý – hóa – sinh – vi sinh đạt tiêu chuẩn là nguồn nước thô để khai thác, xử lý phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Hiện tại, nước dưới đất trong tầng này đang được khai thác để phục vụ sinh hoạt của nhân dân tại thị trấn Bến Cầu, xã Long Thuận, Phước Hưng, công suất khai thác mỗi giếng khoan từ Q = 20 m³/h đến 60 m³/h. Trong vùng Mộc Bài, nước dưới đất tại vùng này nhạt hoàn toàn. Trữ lượng nước của tầng cấp C1 = 33.000 m³/ngày, trữ lượng tiềm năng cấp C2 = 126.000 m³/ngày.
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen dưới (N2 ¹): có diện tích phân bố rộng trên toàn vùng. Chiều sâu mái tầng từ 157m đến 167m, chiều sâu đáy tầng từ 243,5m, chiều dày tầng 86,5m có xu hướng chìm dần từ Bắc xuống Nam. Khả năng chứa nước từ trung bình đến phong phú. Chất lượng nước về lý học, hóa học, vi sinh đạt tiêu chuẩn là nguồn nước thô để khai thác, xử lý phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Nước dưới đất trong tầng này hầu như chưa được khai thác để phục vụ và sản xuất sẽ là nguồn dự trữ khi nhu cầu dùng nước lớn.
• Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen trên (N1³): Có diện tích phân bố rộng trên toàn vùng. Chiều sâu mái tầng 243,5m, chiều sâu đáy tầng 280,5m. Trong vùng chưa có lỗ khoan nào bơm nước thí nghiệm trong tầng
tầng có khả năng chứa nước kém. Vì vậy, tầng chứa nước này khơng phải là đối tượng để thăm dị khai thác.
• Đới chứa nước khe nứt các trầm tích Mezozoi: Có diện tích phân bố rộng trên toàn vùng. Chiều sâu mái tầng 280,5m và có xu hướng chìm sâu dần về phía Tây Nam. Thành phần đất đá chủ yếu là bột kết, khả năng chứa nước kém. Vì vậy đây khơng phải là đối tượng để thăm dị và khai thác.
(b) So sánh lựa chọn nguồn nước
Qua phân tích từng nguồn nước thơ ở trên cho thấy:
- Nguồn nước mặt sông Vàm Cỏ Đơng có lưu lượng đảm bảo được u cầu về mặt công suất để khai thác, nhưng chất lượng không đạt tiêu