thạch.
- Các hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
Tóm tắt lý thuyết & các dạng tốn - Vật lý 12 - 78 -
- Để đo đơn vị giữa các hành tinh người ta dùng đơn vị thiên văn: 1đvtv = 150.106km.
- Năm ánh sáng: là quãng đường mà as đi được trong 1 năm : 1 năm ánh sáng = 9,46.1012km
- Các hành tinh đều quay quanh mặt trời theo chiều thuận trong cùng một phẳng, Mặt Trời và các hành tinh tự quay quanh nó và đều quay theo chiều thuận trừ Kim tinh.
2. Mặt trời:
- Là thiên thể trung tâm của hệ mặt trời. Có bán kính >109 lần bk trái đất; khối lượng =333000 lầnklTĐ. - Có khối lượng lớn, lực hấp dẫn của Mặt Trời có vai trị quyết định sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ.
- Là một quả cầu khí nóng sáng, khoảng 75% là hiđrô và 23% là heli. Nhiệt độ bề mặt 6000K, trong lòng đến hàng chục triệu độ.Trong lịng mặt trời ln xảy ra p.ư nhệt hạch là p.ư tổng hợp hạt nhân hiđrô thành hn heli.
-Cấu trúc của mặt trời: Nhìn tổng quát, Mặt trời được cấu tạo gồm hai phần làquang cầuvàkhí cầu. +Quang cầu. Nhìn từ Trái đất ta thấy Mặt trời có dạng một đĩa sáng trịn và bán kính góc 16 phút. khối
cầu nóng sáng nhìn thấy này được gọi là quang cầu (cịn gọi là quang quyển, có bán kính khoảng 7.105
km).
+Khí quyển Mặt trời (khí cầu).Bao quanh quang cầu có khí quyển Mặt trời. Khí quyển Mặt trời được cấu tạo chủ yếu bởi hiđrơ, heli… vì có nhiệt độ rất cao nên khí quyển có đặc tính rất phức tạp. Khí quyển được phân ra hai lớp có tính chất vật lí khác nhau là sắc cầu và nhật hoa.
Sắc cầu là lớp khí nằm sát mặt quang cầu có độ dày trên 10 000 km và có nhiệt độ khoảng 4500K. Phía ngồi sắc cầu là nhật hoa. Vật chất cấu tạo nhật hoa ở trạng thái ion hoá mạnh (gọi là trạng thái plaxma). Nhiệt độ khoảng 1 triệu độ. Nhật hoa có hình dạng thay đổi theo thời gian.
- Công suất phát xạ Mặt Trời là P=3,9.1026W.
Lưu ý:Công suất bức xạ của mặt trời P = 3,9.1026W, Mà P =At =Et ==> E = P.t ==> Khối Lượng mặt trời giảm đi là :m = E/c2= Pt/c2
3. Trái Đất: