Tình hình về chủ trang trại.

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở sơn la (Trang 38 - 42)

II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINHTẾ TRANG TRẠI CỦA TỈNH

2. Tình hình về chủ trang trại.

2.1. Nguồn qốc xuất thân và độ tuổi của các chủ trang trại .

Theo kết quả thống kê ở Sơn La hiện nay 100% số trang trại thuộc hộ gia đình, chưa có trang trại hợp tác xã, trang trại liên doanh và trang trại hợp doanh theo cổ phần.

Chủ trang trại có nguồn gốc xuất thân khá phong phú: Họ là nông dân, cán bộ công nhân viên, quân nhân. Các chủ trang trại xuất thân từ nông dân chiếm khoảng 89,3%, các chủ trang trại là công nhân viên chức, bộ đội (nghỉ hưu hoặc chưa nghỉ hưu) chiếm 10,7%. Trong số chủ trại là cán bộ cơng nhân viên thì chủ trại là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam chiếm 2%.

Nếu phân chia nguồn gốc xuất thân của chủ trang trại theo thành phần dân tộc thì chủ trang trại là người dân tộc thái chiếmtỷ lệ lớn nhất 73,33% chủ trại là người dân tộc h'mông chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 2%:

Chủ trang trại là người dân tộc Thái : 3.450 chiếm 73,33%. Chủ trang trại là người dân tộc Kinh: 1.055 chiếm 22,42%. Chủ trang trại là người dân tộc Mường: 106 chiếm 2,25%. Chủ trang trại là người dân tộc H'Mông: 94 chiếm 2,00%.

Độ tuổi của các chủ trang trại: Cũng như trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác, độ tuổi của các chủ trang trại có ảnh hưởng lớn đến việc quyết định phương hướng sản xuất kinh doanh cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Qua số liệu điều tracho thấy, về độ tuổi của các chủ trang trại ở Sơn La chủ yếu là ở độ tuổi từ 25-50. Có thể thấy rõ điều này qua số liệu điều tra ở bảng sau :

Biểu 14: kết cấu độ tuổi của các chủ trang trại theo từng loại hình trang trại Chỉ tiêu Loại hình S.lượng TT(Cái) T.trọng (%) 25-30 tuổi 30-40 tuổi Trên 40 tuổi Độ tuổi #

Chung 4.705 100 16,80 34,70 27,10 21,40 1.V-A-C 820 17,40 2,50 5,80 4,70 4,40 2.V-A-C-D 736 15,60 3,40 6,20 3,10 2,90 3.R-Rg-V-C 971 20,60 3,60 6,50 6,20 4,30 4.R-Rg-V-A-C 838 17,80 2,80 5,70 4,80 4,50 5.V-R 495 10,60 1,80 4,20 3,50 1,10 6.Rg-V-C 845 18,00 2,70 6,30 4,80 4,20

Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.

Như vậy, các chủ trang trại ở Sơn La chủ yếu ở vào độ tuổi 25-50 tuổi, số chủ trang trại ở vào độ tuổi này chiếm tới 78,6% trong tổng số . Trong đó, chủ trang trại có độ tuổi từ 30-40 chiếm nhiều nhất, chiếm34,7 trong tổng sốvà các chủ trang trại có độ tuổi từ 25-30 chiếm ít nhất, chỉ chiếm 16,8% trong tổng số. Điều này tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế trang trại của tỉnh. Tại vì, các chủ trang trại muốn thành cơng trong sản xuất kinh doanh thì ngồi kinh nghiệm sản xuất, khả năng tổ chức, quản lý còn rất cần đến sức khoẻ, tính giám chấp nhân rủi do và sư nhanh nhậy của tuổi trẻ.

2.2. Trình độ văn hố chun mơn của các chủ trang trại .

Do thành phần của các chủ trang trại chủ yếu là nơng dân 89,3%, cho nên trình độ văn hố của chủ trang trại rất thấp, số chủ trang trại có văn hố cấpI chiếm 37,33%, chủ trang trại có trình độ THCN, CĐ, ĐH chiếm 10,10%. Nếu phân theo các loại hình trang trại thì số chủ trang trại làm

R-Rg-V-A-C có trình độ văn hố cấp I cao nhất chiếm 57,82% tổng số trang trại toàn Tỉnh, số chủ trang trại làm nghề R-RG-V-C có trình độ văn hố cấp I thấp nhất, chỉ có 28,16%. Số chủ trang trại có trình độ THCN, CĐ, và ĐH cao nhất 16,81% tập trung sản xuất R-RG-V-C.

Qua biểu ta tháy trình độ học vấn của các chủ trang trại ở các loại hình trang trại có sự chênh lệch rất lớn. Nếu ở trang trại R-RG-V-C chủ trang trại có trình độ văn hố 12/12 chiếm 32,76% và trình độ chun mơn THCN, CĐ và ĐH là 16,81% thì ở trang trại R-RG-V-A-C, chủ trang trại có trình độ 5/12 chiếm 57,82% và trình độ chun mơn THCN, CĐ và ĐH là 8%,. Cịn trang trại V-R chủ trại khơng có trình độ chun mơn nghiệp vụ .

Biểu 15: Trình độ văn hố của chủ trang trại năm 1998 Hạng mục Cấp I Cấp II Cấp III THCN,CĐ Tính chung 37,33 27,98 24,59 10,10 1.V-A-C 30,42 20,00 35,17 12,41 2.V-A-C-D 42,30 18,20 24,00 15,50 3.R-Rg-V-C 28,16 22,27 32,76 16,81 4.R-Rg-V-A-C 57,82 18,30 15,88 8,00 5.V-R 26,67 54,30 19,08 --- 6.Rg-V-C 38,63 32,79 20,71 7,87

Nguồn: Số liệu do Sở Nông nghiệp & Nông thôn cung cấp.

Sự chênh lệch về trình độ giữ các chủ trang trại ảnh hưởng rất lớn đến khả năng của chủ trại, nhất là sản xuất hàng hoá. Khả năng nắm bắt thông tin, khoa học kỹ thuật ứng sử với thị trường cửa chủ trang trại có trình độ học vấn cao hơn bao giờ cũng nhanh nhạy chính xác hơn các chủ trang trại có trình độ học vấn thấp hơn.

2.3. Kinh nghiệm sản xuát hàng hoá và ước muốn làm giàu của các chủ trang trại. chủ trang trại.

Như đã nghiên cứu ở trên, xuất thân của chủ trang trại đa số là nông dân. Trước công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước cuộc sống của họ gặp rất nhiều khó khăn, họ ln khao khát vươn lên một cuộc sống no đủ hơn về vật chất lẫn tinh thần. Sau nghị 10 của Bộ Chính trị năm 1988. Kinh tế hộ gia đình được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, cuộc sống của người nơng dân cả nước nói chung và nhân dân tỉnh Sơn La càng được nâng cao cải thiện hơn.

Tuy nhiên, kinh tế hộ nông dân tỉnh Sơn La phát triển đã bộc lộ nhiều hạn chế: sản xuất còn manh mún tự cấp tự túc, độc canh cây lương thực, nâng suất ruộng đất, lao động cịn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao trên 20%. Giới hạn về trình độ văn hố, chun mơn, điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội đã ảnh hưởng đến sản xuất tư tưởng của hộ nông dân, tuy nhiên qua thực tế cuộc sống, qua các chương trình xố đói giảm nghèo, phương thức làm giàu chính đáng của

các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đã cho thấy người chủ trang trại là người có ham muốn làm giàu, nhạy biến với thị trường dám nghĩ dám làm và chấp nhận mọi rủi ro, họ là những nhà kinh doanh thực thụ, mặt khác khát vọng làm giàu của người chủ trang trại cũng chính là một trong những lí do giải thích sự tăng nhanh về số lượng vả chất lượng của các trang trại trong tồn tỉnh.

Sơn La là một tỉnh có tỷ trọng ngành nơng nghiệp cịn khá cao. Có truyền thống sản xuất nông lâm nghiệp từ rất lâu đời tuy nhiên sản xuất vẫn cịn mang tính thuần nơng cao, sản xuất hàng hố tuy có bước phát triển nhưng tốc độ, qui mô, tỷ trọng không cao, do vậy kinh nghiệm sản xuất hàng hố của hộ nơng dân và của trang trại sản xuất hàng hố cịn rất hạn chế, nhất là khâu tổ chức sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm. Qua thực tế nghiên cứu đã cho thấy kinh nghiệm phổ biến của chủ trang trại là:

-Các chủ trang trại đều tiến hành sản xuất theo hướng sản xuất kinh doanh tổng hợp với cơ cấu chính là cây ăn quả, cây cơng nghiệp, cây lâm nghiệp và chăn nuôi đại gia súc...

-Phương thức sản xuất "lấy ngắn nuôi dài" được vận dụng một cách phổ biến ở từng trang trại. Vì đã tận dụng được hết khả năng vốn lao động, đất đai...

-Các chủ trang trại sử dung lao động gia đình là chính (trang trại qui mơ nhỏ) đồng thời có thuê lao động mùa vụ để thực hiện các khâu thu hoạch.

Một phần của tài liệu thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở sơn la (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w