Liên hiệp mía đường I
• Quyết định cho vay
Sau khi xem xét hồ sơ và các văn bản, giấy tờ liên quan dự án liên doanh mía đường 6000 tấn mía/ngày tại Thanh Hố giữa liên hiệp mía đường I và các công ty Đài Loan NHNo đồng ý cho vay:
+ Số tiền : 4620000USD
+ Thời hạn : 10 năm
+ Lãi suất : Năm thứ nhất: 9%/năm
Từ năm thứ hai: lãi suất được tính trên cơ sở lãi suất chỉ định của Chính phủ +6%/năm
+ Trong 7 năm tiếp theo cứ 6 tháng trả gốc 1 lần và trả 14 lần (từ lần đầu đến lần thứ 13 mỗi lần trả 300000 USD, lần thứ 14 trả 720000 USD).
+ Lãi suất trả theo thời hạn 6 tháng 1 lần kể từ ngày rút vốn. + Điều khoản:
- Bên vay phải được Chính phủ cho phép bằng văn bản về việc vay Ngân hàng để góp cổ phần liên doanh.
- Bên vay thế chấp món vay bằng giá trị cổ phần góp vào liên doanh phải được Bộ chủ quản chấp nhận.
• Tình hình thực hiện hợp đồng vay nợ của liên hiệp mía đường I
Theo hợp đồng vay nợ giữa Sở và liên hiệp mía đường I về khoản 4620000 USD. Khoản nợ được trả trong 7 năm (sau 3 năm ân hạn) trong 14 lần mỗi năm 2 lần. Trong năm 1999 và năm 2000 liên hiệp mía đường I đã trả được 3 lần là 900000 USD (mỗi lần 300000 USD). Sau lần trả thứ 3 do gặp khó khăn, ngày 19/10/2000 liên hiệp mía đường I đã có đơn đề nghị xin dãn nợ với lí do:
- Vùng nguyên liệu mía đường ở Thanh Hố chưa đáp ứng được địi hỏi công suất nhà máy (chịu ảnh hưởng của hạn hán tác động tới năng suất cây mía).
- Do giá đường giảm
Liên hiệp mía đường I xin dãn khoản vay từ thời gian 10 năm thành 15 năm (trong đó 7 năm ân hạn).
Như vậy khi ta so sánh thực tế xảy ra với số liệu đã được thẩm định thấy không phù hợp (trong khi dự án trước khi tiến hành đã có lập dự án xây dựng vùng ngun liệu mía rất chu đáo). Điều đó đã được cán bộ thẩm định xem xét, đánh giá rất kĩ và đã có nhận định ở phần kết luận sau khi thẩm định.
Tuy nhiên do dự án này còn mang lại những hiệu quả kinh tế xã hội khác cùng với các văn bản của Chính phủ đề nghị cho vay dự án này nên dự án được tiến hành. Đây cũng là một vấn đề rất phức tạp trong cơng tác thẩm định của Sở nói riêng và của hệ thống NHNoVN nói chung.
III/ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH TRONG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA SGD NHNOVN
1. Kết quả đạt được
♦ Phải nói rằng trong những năm qua SGD NHNo VN nói
chung và phịng kinh doanh – thẩm định nói riêng đã có những cố gắng nhất định góp phần vào việc nâng cao chất lượng cơng tác thẩm tài chính cho vay trung, dài hạn thông qua các buổi họp tổng kết, đúc rút kinh nghiệm hàng tháng hàng quý và hàng năm. Đặc biệt là sau khi kết thúc một dự án phòng kinh doanh – thẩm định tổ chức buổi tổng kết, rút kinh nghiệm, xem xét những mặt còn hạn chế, thiếu sót và đánh giá những kết quả đạt được để làm bài học cho những lần sau. Điều đó được thể hiện qua sự thành công của hoạt động cho vay của SGD. Nợ quá hạn của SGD đã coá sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần theo các năm (năm 2000 giảm 31,4 tỷ đồng so với năm 1999 tương đương với 18% và chiếm tỷ lệ 3,4% so với dư nợ hữu hiệu). Điều đáng mừng là trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2000 của SGD đã khẳng định các khoản cho vay trong năm đều bảo đảm an tồn, có hiệu quả và khơng phát sinh nợ quá hạn. Như vậy cơng tác thẩm định tài chính trong cho vay trung, dài hạn của SGD ngày càng được cải tiến và từng bước tiến tới hoàn thiện.
♦ Các cán bộ kinh doanh - thẩm định thường xuyên được cập nhật, hướng dẫn các văn bản mới, những quy định chung của NHNo VN về cho vay, thẩm định… Việc hiểu rõ các quy định của NHNo VN về quyền, trách nhiệm của mỗi cán bộ, quy định về công tác thẩm định (áp dụng đúng theo quy định phân cấp tiến hành thẩm định theo phán quyết tín dụng của NHNo VN, những dự án có quy mơ lớn vượt quyền phán quyết được Sở trình lên ban giám đốc). Đó là điều đáng mừng phản ánh việc tuân thủ đúng quy định về nghiệp vụ đặc biệt là việc áp dụng các quy định trong quy chế cho vay đối với khách hàng của SGD áp dụng và là chuẩn mực đối chiếu khi thẩm định tài chính dự án đầu tư. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư đã đưa ra những cơ sở cách thức tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư, tính tốn mức cho vay, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án. ở đây, tính tốn chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư như NPV (giá trị hiện tại rịng), IRR (tỷ suất hồn vốn nội bộ) được đề cập và là một trong những chỉ tiêu bắt buộc trong quá trình thẩm định hiện nay. Trước đây trong hệ thống NHNo VN nói chung và SGD nói riêng khơng áp dụng các chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư. Do đó đối với các dự án có thời gian hoạt động dài thì việc đánh giá hiệu quả của chúng là khơng xác thực, nhiều dự án khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì có lãi nhưng thực tế lại không đảm bảo được việc trả nợ cho Ngân hàng bởi trong khi đánh giá dự án trước khi dự án hoạt động đã không đả động đến giá trị thời gian của tiền. Điều đó dẫn tới khoản tiền thiếu hụt sau này. Vì thế sau khi áp dụng các chỉ tiêu này vào chất lượng cơng tác thẩm định tài chính dự án được nâng lên tác động tới hiệu quả hoạt động cho vay trung, dài hạn nói riêng và hoạt động kinh doanh của SGD nói chung.
Trong q trình tiếp nhận hồ sơ, SGD NHNo VN có sự phân cơng cơng tác hợp lý. Các dự án được phịng tín dụng - thẩm định tiếp nhận và giao công việc cho một cán bộ cụ thể trực tiếp quản lý, xem xet. Cán bộ này có nhiệm vụ xem xét, quan hệ với người xin vay và trực tiếp xuống cơ sở kiểm tra về số liệu và tình hình thực tế của đơn vị xin vay. Trong quá trình thẩm định dự án sau khi đầu tư và trong khi thực hiện đầu tư cán bộ tín dụng vẫn phải thường xuyên theo dõi, thu thập các thông tin về dự án cung cấp thường xuyên cho lãnh đạo.
♦ Việc áp dụng khoa học công nghệ đã được SGD chú trọng quan tâm. Trong quá trình tiến hành thẩm định nếu chỉ đơn thuần tính tốn thủ cơng mà khơng có sự trợ giúp của máy vi tính thì cơng việc trở nên rất khó khăn bởi những con số tính tốn phức tạp. Vì vậy SGD đã trang bị một hệ thống máy vi tính khá hồn chỉnh với các chương trình phần mềm chuyên dunggf của ngành Ngân hàng hỗ trợ việc soạn thảo, tính tốn, lưu trữ hồ sơ vay vốn của khách hàng một cách hồn hảo.
Thơng tin phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng nói chung và cho hoạt động thẩm định nói riêng đã được quan tâm lưu trữ. Các cán bộ thẩm định có thể tham khảo thông tin từ hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro của NHNo VN. Điều đó đã hỗ trợ cho hoạt động thẩm định tài chính có hiệu quả hơn.
♦ Về đội ngũ cán bộ tín dụng - thẩm định của Sở:
Phịng kinh doanh của SGD có 15 người, đó là những cán bộ năng động, có trình độ chun mơn cao (trong đó có 2 cán bộ đang nghiên cứu đề tài cấp tiến sĩ, 10 người đã đạt trình độ thạc sĩ và 2 người đang theo học để bảo vệ thạc sĩ). Như vậy các cán bộ của phòng tín dụng thẩm định đều là những con người có đầy đủ khả năng để tiến hành cơng tác thẩm định một cách có hiệu quả.
♦ Bên cạnh đó về nội dung cơng tác thẩm định địi hỏi phải tiến hành thẩm định rất nhiều mặt và giữa các mặt có mối quan hệ ràng buộc với nhau. Các cán bộ thẩm định của SGD đã rất quan tâm tới vấn đề này thể hiện qua việc báo cáo thẩm định đều đi khá chi tiết về từng nội dung, đặc biệt là việc phân tích tài chính doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp vay vốn. Trong quá trình đánh giá, xem xét bao giờ các cán bộ thẩm định cũng đứng trên quan điểm của Ngân hàng để xem xét, lựa chọn những nội dung quan trọng. Do đó các dự án xét duyệt và cho vay thường là những dự án đảm bảo được tính an tồn cao nhất cho SGD.
Tóm lại, việc tổ chức điều hành, phân cấp hợp lý, việc áp dụng phương pháp tính tốn hợp lý, phù hợp với sự hỗ trợ của các thiết bị máy tính hiện đại, cùng với đội ngũ cán bộ tín dụng thẩm định có trình độ chun mơn cao nên hiệu quả hoạt động thẩm định tài chính dự án được nâng cao và đạt nhiều kết quả tốt. Nó là cơ sở cho việc từng bước chuyển mạnh đầu tư theo các chương trình, dự án vùng, tiểu vùng có hiệu quả cũng như các chương trình theo chỉ định của Chính phủ.
Chính những lý do trên làm cho kết quả cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư ngày càng đáng tin cậy và có ý nghĩa hơn đối với SGD NHNo VN cũng như đối với các chủ đầu tư có liên quan tới dự án.
2. Một số hạn chế của công tác thẩm định trung - dài hạn tại SGD NHNo Việt Nam
Bên cạnh những ưu điểm, những điểm đã đạt được ở trên, một cách khách quan mà nói thì cơng tác thẩm định tài chính trong cho vay trung - dài hạn của
Sở vẫn cịn có những mặt hạn chưa hợp lý, phù hợp với từng hồn cảnh cụ thể do đó chưa thể nói cơng tác thẩm định hiện nay của Sở là hồn hảo.
• Thẩm định nội dung thị trường là một vấn đề khá phức tạp bởi sự biến đổi của thị trường chịu tác động của rất nhiều các yếu tố khác (chính trị, thời tiết, truyền thống, sở thích…). Trong vấn đề này thì việc nắm bắt thơng tin và biết phân tích nhận định thơng tin thị trường một cách nhanh nhạy là vô cùng cần thiết. Các nguồn thơng tin có nhiều, song hiện nay đa số các phân tích của tín dụng chỉ dựa trên nguồn thơng tin do đối tượng xin vay cung cấp (phải chăng đó là một nguồn tin xác thực?). Vì thế trong báo cáo thẩm định những ý kiến về dự báo thi trường, phân tích cung cầu thị trường hoặc là thiếu hoặc là chưa có cơ sở tin cậy. Đây chính là một yếu tố khá quan trọng tác động tới sự thành công của dự án, nó ảnh hưởng khơng nhỏ tới vấn đề trả nợ của đơn vị xin vay.
• Trong q trình thẩm định cho vay, việc tính tốn một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của đơn vị xin vay nhiều khi chỉ mang tính hình thức hoặc nếu có nhận xét đánh giá chỉ tiêu đó thì lại thiếu cơ sở do khơng có những chỉ tiêu định mức cụ thể để so sánh (các số liệu tài chính của đơn vị xin vay liệu có chính xác, bảo đảm chất lượng thơng tin hay không?). Trường hợp cán bộ thẩm định đã có nhiều kinh nghiệm thì có thể đem ra so sánh với các dự án cùng loại mà rút ra đánh giá chỉ tiêu đó là tốt hay xấu. Đối với cán bộ ít kinh nghiệm thì thật là khó khăn và đó chính là điều ảnh hưởng đến cơ sở ra quyết định cho vay.
• Việc đứng trên giác độ Ngân hàng khi xem xét, đánh giá dự án có những mặt hạn chế. Ngân hàng rõ ràng chỉ quan tâm tới việc mình phải thu được nợ về (cả gốc cả lãi là tốt nhất) nên khi xem xét dự án dựa trên nguyên tắc: càng thu nợ càng nhanh càng tốt, càng bớt rủi ro càng hay. Song đôi lúc Ngân hàng cần phải có quan điểm giúp đỡ người vay và tạo điều kiện cho họ phát triển, coi mục tiêu phát triển là mục tiêu của Ngân hàng. Từ đó có thể cân bằng cả lợi ích của Ngân hàng và lợi ích của đơn vị xin vay
• Việc đánh giá bảo đảm tiền vay đối với Ngân hàng hiện nay là rất quan trọng. Đôi khi Ngân hàng chỉ xem xét tới tài sản thế chấp mà lơ là các chỉ tiêu hiệu quả của dự án.
• Sở giao dịch bỏ qua cơng việc tính tốn độ nhạy cảm của các yếu tố tới lợi nhuận của dự án. Do đó khi thực hiện dự án không nắm được các yếu tố nào ảnh hưởng nhiều, yếu tố nào ảnh hưởng ít chính vì đó khơng có các biện pháp hạn chế bớt các rủi ro.
1. Nguyên nhân
1.1 Nguyên nhân từ nội tại SGD NHNo Việt Nam
• Thực tế là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư nêu ra trong quy trình thẩm định thẩm định của NHNo đã được đề cập đến tuy nhiên mức độ chưa sâu mà cịn mang nặng tính hình thức. Chúng chưa được coi trọng như là những chỉ tiêu cơ bản cho việc phan tích, đánh giá, lựa chọn dự án, chưa được coi là căn cứ để xác định triển vọng cũng như độ an tồn có thể có của dự án. Độ an tồn của dự án đầu tư thì rất hiếm khi được xem xét theo đúng bản chất của nó, mà nhìn chung chỉ xem xét độ an tồn của món vay thơng qua việc đánh giá tài sản cầm cố, tài sản thế chấp hay thực lực của bên bảo lãnh… Trong khi yêu cầu của công tác thẩm định là phải thẩm định một cách khách quan dự án. Song đối với SGD thì khả năng trả nợ của dự án của đơn vị xin vay là yêu cầu hàng đầu. Vậy làm thế nào để SGD dung hoà được hai yêu cầu này. Liệu tính hiệu quả của dự án có được Ngân hàng quan tâm đến một cách đúng mực hay khơng?
• Về vấn đề đánh giá tình hình tài chính của đơn vị xin vay thì làm thế nào để khẳng định được đơn vị xin vay có tình thình tài chính lành mạnh hay yếu kém, một đơn vị như thế nào là đơn vị hoạt động có hiệu quả. SGD chưa có một danh mục các tiêu chuẩn chính thức và các chỉ tiêu định mức để so sánh. Hiện nay việc đánh giá là hồn tồn theo cảm tính và kinh nghiệm tích luỹ được của cán bộ thẩm định.
• Hệ thống thu thập, xử lý và phân tích thơng tin về ktt, thị trường của doanh nghiệp hay các đối tượng khách hàng xin vay đang và sẽ có quan hệ
tín dụng với SGD nhằm dự báo kịp thời những rủi ro có thể xảy ra cịn chưa được quan tâm. Hệ thống thơng tin tín dụng từ dưới lên và từ trên xuống trong tồn hệ thống cịn chưa được củng cố nhiều đặc biệt là hệ thống thống kê tín dụng cịn nhiều bất cập. Hiện nay chỉ có hệ thống thơng tin phòng ngừa rủi ro của NHNo VN nhưng hoạt động còn hạn chế.
1.2 Nguyên nhân do cơ chế
Theo cơ chế hiện nay trước khi dự án đến Ngân hàng đã được các cấp có thẩm quyền xem xét và thẩm định (Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, chính quyền địa phương…). Tuy nhiên ở mỗi cấp độ khác nhau có các quyết định khác nhau. Khi tới tay Ngân hàng, Ngân hàng tiến hành thẩm định theo đúng quy trình có thể bị coi là lề mề mà nếu Ngân hàng từ chối cho vay sẽ dẫn tới mâu thuẫn ở mức độ nhất định đối với cơ quan chính quyền địa phương.
1.3 Nguyên nhân phát sinh từ phía đơn vị xin vay
• Có nhiều đơn vị khơng muốn cơng khai tình hình tài chính của mình do đó cán bộ thẩm định rất khó tiếp cận để khia thác thơng tin
• Tài liệu chủ yếu mà cán bộ thẩm định sử dụng để xem xét đánh giá đơn vị xin vay là các báo cáo tài chính của đơn vị xin vay song thực tế có một số