III Tính tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) 3.3.1, Lý thuyết
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI I Giá trị gia tăng:
I. Giá trị gia tăng:
Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án tức là đánh giá đóng góp của dự án vào sự gia tăng thu nhập quốc dân hay sự tăng trưởng của nền kinh tế. Việc đánh giá này về cơ bản cũng như trong phân tích tài chính như: giá trị hiện tại thuần, tỷ suất nội hoàn, tỷ lệ B/C,... Việc sử dụng những tiêu chuẩn này để lựa chọn hoặc bác bỏ các dự án đầu tư cũng như trong phân tích tài chính. Tuy vậy có những điểm khác nhau quan trọng khi đánh giá hiệu quả trên phương diện tài chính và kinh tế xã hội.
Giá trị gia tăng là tiêu chuẩn cơ bản biểu thị cho toàn bộ ảnh hưởng của dự án đối với nền kinh tế, dưới dạng tổng quát nhất giá trị gia tăng là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào. Việc đánh giá dự án đàu tư thường dựa vào giá trị gia tăng thuần. Giá trị gia tăng thuần được xác định bằng công thức:
NVA = D - ( MI + I )
NVA: Giá trị giá tăng thuần dự kiến do dự án mang lại.
D: Giá trị đầu ra dự kiến của dự án thường là doanh thu bán hàng. MI: Giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và dịch vụ mua ngoài. I: Tổng vốn đầu tư của dự án.
NVA = W + SS W: Tiền lương.
SS: Giá trị thặng dư xã hội
Giá trị gia tăng có thể xác định cho một năm bất kỳ hoặc cho cả đời dự án: Nếu tính cho một năm thì: NVA = D - ( MI + Đ )
Nếu tính cho cả đời dự án: ∑NVA = ∑ ∑
=
= t
t 0 0
∑NVA: Giá tị gia tăng thuần do dự án mang lại trong toàn bộ thời gian hoạt động từ năm 0 đến năm n.
∑Dt: Giá trị đầu ra dự kíên từ năm 0 đến năm n.
∑( MI + I )t: Giá trị đầu vào dự kiến từ năm 0 đến năm n.
Các dự án đầu tư đánh giá bằng giá trị gia tăng quốc dân thuần được ký hiệu là NNVA. NNVA là chỉ tiêu quan trọng biểu thị đóng góp của dự án đối với nền kinh tế. Tất cả các khoản chuyển ra nước ngoài bị loại ra do đó giá trị gia tăng quóc dân thuần được tính: NNVA = ∑ ∑ = = + + − n t t n t t MI I RP D 0 0 ) ( Trong đó:
RP: Tất cả các khoản tiền chuyển ra nước ngồi có liên quan đến dự án. *) Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của các dự án:
- Phương pháp dùng giá trị gia tăng trong năm bình thường: Người ta còn gọi phương pháp này là phương pháp giản đơn. Nó được áp dụng với các dự án nhỏ. Tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối trong năm được xác định:
ES = D - ( MI + Đ )
Hoặc: ES = D - ( MI + Đ + W )
ES: Tiêu chuẩn hiệu quả tuyệt đối của dự án. ES >0: Cho triển khai dự án.
ES <0 : Đây là lời cảnh tỉnh ban đầu với dự án cần phải thận trọng khi thực hiện bước tiếp theo.
- Phương pháp dùng giá trị gia tăng trong năm bình thường: ES = D - ( MI + Đ + W )
Với: D = 14.960.000.000 đ
MI = Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí tiền điện nước = 6.862.000.000 + 300.000.000 = 7.162.000.000 đ Đ = 24.604.170 đ
W = 3.240.000.000 đ
Vậy ES = 14.960.000.000 - (7.162.000.000 + 3.240.000.000 + 24.604.170 ) = 4.533.395.830 đ
*) BẢNG TÍNH NVA CỦA DỰ ÁN Năm D MI KH NVA 1 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 2 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 3 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 4 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 5 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 6 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 7 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 8 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 9 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 10 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 11 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 12 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 13 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 14 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 15 14.960.000.000 7.162.000.000 24.604.170 7.773.395.830 TỔNG 224.400.000.000 107.430.000.000 369.062.550 116.600.937.450