BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM

Một phần của tài liệu 458 câu hỏi trắc nghiệm hóa 9 HK2 (Trang 64 - 66)

C. K D Cu.

BÀI 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM

PHẦN : HĨA VƠ CƠCâu 432: Câu 432:

Cặp chất tác dụng với nhau để tạo thành hợp chất khí là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. kẽm với axit clohiđric.

B. natri cacbonat và canxi clorua. C. natri hiđroxit và axit clohiđric. D. natri cacbonat và axit clohiđric. Đáp án: D

Câu 433:

Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch BaCl2 là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. Fe, CuO, NaOH, CuSO4.

B. Cu, NaOH, CuSO4, HCl. C. NaOH, CuSO4, Fe. D. CuSO4, H2SO4 lỗng. Đáp án: D.

Câu 434:

Thí nghiệm sinh ra khí HCl là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH.

B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. đốt cháy H2 trong khí Cl2.

D. NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Đáp án: C.

Câu 435:

Có phản ứng sau: NaCl + H2O C m ng ng np dd

đ ó àă

→

Những sản phẩm được tạo thành trong quá trình điện phân là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. NaOH và H2. B. NaOH, H2 và Cl2. C. Cl2 và H2. D. NaOH và Cl2. Đáp án : B. Câu 436:

Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. KCl và NaNO3. B. KOH và HCl. C. HCl và AgNO3. D. NaHCO3 và NaOH. Đáp án: A. Câu 437:

Để nhận biết H2SO4, NaOH, NaCl, NaNO3. Ta dùng (Chương 5/ bài 56/ mức 2) A. phenolphtalein và dung dịch CuSO4.

B. quỳ tím và dung dịch AgNO3. C. quỳ tím và BaCl2.

D. dung dịch CuSO4 và dung dich BaCl2. Đáp án: B

Câu 438:

Sơ đồ phản ứng thực hiện được là (Chương 5/ bài 56/ mức 2) A. Na  Na2O  NaOH  Na2CO3  Na2SO4  NaCl. B. NaOH  Na2O  Na2CO3  NaCl  Na2SO4  Na. C. Na2SO4  NaCl  Na2CO3  NaOH  Na2O  Na. D. NaCl  Na2O  NaOH  Na2CO3  Na  Na2SO4.

Đáp án: A

Câu 439:

Cho chuổi biến hóa sau: M + O2 →to G

G + O2 →t , xto X →H O2 Y dd Ba(OH) d2 Ö→Z Nếu M là lưu huỳnh thì Z là (Chương 5/ bài 56/ mức 2) A. BaSO4. B. BaSO3. C. Ba(NO3)2. D. Ba3(PO4)2. Đáp án: A. Câu 440:

Sơ đồ phản ứng thực hiện được là (Chương 5/ bài 56/ mức 2) A. CuSO4  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu.

B. CuSO4  CuO  CuCl2  Cu(NO3)2  Cu. C. CuO  Cu(OH)2  CuCl2  Cu(NO3)2  Cu. D. CuCO3  Cu(OH)2  CuO  Cu(NO3)2  Cu. Đáp án: A

Câu 441:

Thể tích dung dịch HCl 0,4M cần để trung hòa 200ml dung dịch NaOH 0,3M là (Chương 5/ bài 56/ mức 3) A. 450 ml. B. 150 ml. C. 300 ml. D. 267 ml. Đáp án: B. Câu 442:

Cho 60 gam dung dịch HCl tác dụng với Na2CO3 vừa đủ, thu được 3,36 lít khí (đktc). Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl là (Chương 5/ bài 56/ mức 3)

A. 1,825%.B. 9,13%. B. 9,13%. C. 5%. D. 18,25%. Đáp án: D Câu 443: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 cần 30 ml H2SO4 1M. Vậy thành phần % về khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là (Chương 5/ bài 56/ mức 3)

A. % CaCO3 = 70,42% và % MgCO3 = 29,58% . B. % CaCO3 = 71% và % MgCO3 = 29%. C. % CaCO3 = 72,5% và % MgCO3 = 27,5%. D. % CaCO3 = 75% và % MgCO3 = 25% . Đáp án: A

PHẦN: HÓA HỮU CƠCâu 444: Câu 444:

Chọn câu đúng. (Chương 5/ bài 56/ mức 1)

A. Metan, etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom. B. Etilen, axetilen, benzen đều làm mất màu dung dịch brom. C. Etilen, axetilen đều làm mất màu dung dịch brom.

D. Metan, etilen, benzen đều làm mất màu dung dịch brom. Đáp án: C.

Câu 445:

Cho phương trình hóa học: 2X + 7O2 o

t

→4CO2 + 6H2O X là

Một phần của tài liệu 458 câu hỏi trắc nghiệm hóa 9 HK2 (Trang 64 - 66)