TEG Độ háo nước cao.

Một phần của tài liệu chapter 3 - gas dehydration (Trang 34 - 43)

M: phân tử lượng chất ức chế.

K: hằng số (K = 2335 cho methanol, = 4000 cho glycol).

TEG Độ háo nước cao.

Độ háo nước cao.

Tạo khả năng giảm điểm sương cao hơn, độ bền tốt khi có hỗn hợp lưu hùynh.

Hòa tan hydrocarbon trong TEG cao hơn oxy và CO2 ở điều kiện thường.

Hòan nguyên dễ dàng đến nồng độ dung dịch 99%.

Dung dịch đậm đặc khơng đóng băng.

Độ bay hơi của TEG thấp hơn DEG.

Đầu tư cơ bản cao.

Dung dịch TEG có khả năng tạo bọt cao khi có hydrocarbon nặng, thơm.

Hịa tan hydrocarbon trong TEG cao hơn trong DEG.

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 35

Chương 3: Làm khơ khí Làm khơ khí

Ưu điểm Nhược điểm

Dung dịch 10-30% MEA, 60-80% DEG, 5-10% nước

Chất hấp thụ cả nước, CO2, H2S. Khả năng tạo bọt thấp.

Mất mát do bị cuốn ra cao hơn so với TEG.

Chỉ ứng dụng để làm khơ và làm sạch khí chua.

Chất hấp thụ ăn mòn kim lọai ở nhiệt độ hòan nguyên.

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 36

Chương 3: Làm khơ khí Làm khơ khí

• Theo thời gian, nồng độ chất hấp thụ trong khí giảm do sự pha lõang của nước  khả năng làm khơ giảm.

• Giới hạn nhiệt độ làm việc của quá trình làm khơ khí bằng phương pháp hấp thụ:

 Tmax = 380C: nhiệt độ cao quá gây mất mát glycol.

 Tmin = 100C: nhiệt độ thấp quá làm tăng độ nhớt dẫn đến giảm khả năng hút ẩm của glycol.

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 37

Chương 3: Làm khơ khí Làm khơ khí

• Khi tăng nồng độ glycol, lượng giảm điểm sương tăng nhiều hơn so với khi tăng chi phí riêng chất hấp thụ.

• Nhiệt độ phân hủy của DEG là 164,40C; TEG là 206,70C

 khi hòan nguyên glycol ở áp suất thường, 1 phần

glycol bị phân hủy  thực hiện hòan nguyên glycol ở áp

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 38

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 39

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 40

Chương 3: Làm khơ khí Làm khơ khí

3.2.3. Làm khan bằng phương pháp hấp phụ

• Dựa trên khả năng hút ẩm từ khí của chất rắn có cấu trúc xác định ở nhiệt độ thấp và giải hấp chúng ở nhiệt độ cao.

• Là q trình vật lý, hiệu quả tùy thuộc vào nhiệt độ, áp suất và bản chất chấp hấp phụ.

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 41

Chương 3: Làm khơ khí Làm khơ khí

• Các chất hấp phụ thường sử dụng:

 Al2O3

 Silica gel

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 42

Chương 3: Làm khơ khí Làm khơ khí

Chỉ số Al2O3 Silica gel Zeolite

Hình dạng Kích thước, mm Lỗ xốp nội, % Tỷ trọng nén, kg/m3 Đường kính trung bình lỗ xốp, nm Bề mặt hấp phụ họat động, m2/g Thể tích hấp phụ chất hấp phụ khơ, g/g Nhiệt dung, kJ/kg 0C Độ dẫn nhiệt, kJ/kg 0C

Nhiệt hấp phụ cực đại, kJ/kg nước

Trụ, viên, cầu, bột 0,6-6,0 25-40 480-850 6,0-20,0 100-300 0,10-0,25 1,005-1,047 795-1172 4787 Cầu, bột 2,4-4,0 30-40 400-770 3,5-14,0 200-900 0,14-1,0 0,921 795 4187 Trụ, cầu, bột 1,6-3,2 30-35 480-800 0,3-1,0 500-800 0,20-0,65 0,837 - 4187

TS. Nguyễn H ữu Lương

CN Chế Biến Khí 43

Đặc điểm của phương pháp hấp phụ

- Hiệu quả hơn quá trình hấp thụ bằng TEG- Có thể làm khơ đến thấp hơn 0.1 ppm H2O

Một phần của tài liệu chapter 3 - gas dehydration (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(56 trang)